C9: Chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của BPTT trong 2 câu thơ sau:
" Long cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra "
Nhận xét nào sau đây nêu đúng nhất hiệu quả của nghệ thuật đối trong hai câu thơ sau của Tú Xương?
“Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.”
A. Khắc họa hình ảnh trang trọng của hai nhân vật quan sứ và mụ đầm
B. Khắc họa đậm nét quang cảnh đông vui của trường thi
C. Thể hiện không khí trang trọng của trường thi
D. Thể hiện thái độ mỉa mai coi thường sự uy nghi của quan sứ
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vịnh khoa thi Hương
(Trần Tế Xương)
“Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
Chỉ ra đặc sắc nghệ thuật trong hai câu thơ 5,6? Nêu tác dụng?
- Đối: lọng cắm rợp trời >< váy lê quét đất; quan sứ đến >< mụ đầm ra.
- Tác dụng: tác giả châm biếm mạnh mẽ hình ảnh quan sứ được đón tiếp trọng thể, mụ đầm ăn mặc diêm dúa, điệu đáng. Tất cả đều phô trương hình, hình thức.
- Ngữ cảnh: vào năm Đinh Dậu (1897) chính quyền mới do thực dân Pháp lập nên đã bắt sĩ tử Hà Nội xuống thi chung trường thi Nam Định
Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà
- Trong khoa thi Hương của năm Đinh Dậu, Toàn quyền Pháp ở Hà Nội là Đu- me đã cùng vợ đến dự:
Váy lọng rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vịnh khoa thi Hương
(Trần Tế Xương)
“Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
Viết đoạn văn phân tích tâm trạng, thái độ của nhà thơ trong hai câu thơ kết
HS cần nêu được nội dung sau:
- Hai câu kết tác giả thức tỉnh các sĩ tử và nỗi xót xa của nhà thơ trước cảnh mất nước.
- Thấy được tấm lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc của nhà thơ.
Sắp xếp lại vị trí các câu thơ sau thành bài thơ hoàn chỉnh:
“Lọng cắm rợp trời quan sứ đến/ Váy lê quét đất mụ đầm ra”
“Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ/ Ậm ọe quan trường miệng thét loe”
“Nhà nước ba năm mở một khoa/ Trường Nam thi lẫn với trường Hà”
“Nhân tài đất Bắc nào ai đó/ Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”
Bài thơ Vịnh khoa thi Hương:
“Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Ậm ọe quan trường miệng thét loe
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra
Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà”
Trong bài Vịnh khoa thi Hương, tác giả đề cập đến sự khác thường của kì thi này ở câu thơ nào dưới đây?
Nhà nước ba năm mở một khoa
Trường Nam thi lẫn với trường Hà
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
Âm ọe quan trường miệng thét loa
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến
Váy lê quét đất mụ đầm ra
Nhân tài đất Bắc nào ai đó
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà
Từ “lẫn” trong hai câu đề thể hiện sự ô hợp, hỗn tạp, thiếu nghiêm túc của kì thi này trong buổi giao thời. Đây chính là điểu bất thường của kì thi.
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vịnh khoa thi Hương
(Trần Tế Xương)
“Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
Hai câu thơ đầu cho thấy kì thi có gì đặc biệt?
- Kì thi có sự xáo trộn thiếu nề nếp quy củ trường thi ở Nam Định thi lẫn với trường thi Hà Nội.
- Nhà nước tổ chức chứ không phải triều đình.
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vịnh khoa thi Hương
(Trần Tế Xương)
“Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
Xác định bối cảnh giao tiếp rộng và bối cảnh giao tiếp hẹp trong bài thơ “Vịnh khoa thi hương”?
- Bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội VN cuối thế kỉ XIX
- Bối cảnh giao tiếp hẹp: Kì thi năm Đinh Dậu (1897) toàn quyền Pháp Pôn-đu-me cùng vợ đến dự.
Đọc kĩ văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vịnh khoa thi Hương
(Trần Tế Xương)
“Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
Nhận xét hình ảnh sĩ tử và quan trường?
- Sĩ tử lôi thôi, luộm thuộm, nhếch nhác.
- Quan trường ậm ọe âm thanh ú ớ, nói không rõ tiếng, la lối hách dịch, vênh váo.
Nhà nước ba năm mở một khoa,
Trường Nam thi lẫn với trường Hà.
Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ,
Ậm ọe quan trường miệng thét loa.
Lọng cắm rợp trời quan sứ đến,
Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà.
1, Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản ?
2, Xác định các phương thức biểu đạt ? Phương thức nào là chủ yếu ?
3, Xác định các biện pháp nghệ thuật ? Nêu tác dụng ?
4, Thái độ của tác giả được thể hiện như thế nào ?