Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
YouTuBe Yuna
Xem chi tiết
YouTuBe Yuna
Xem chi tiết
Khởi My
22 tháng 2 2017 lúc 16:43

12 giờ 24 phút + 3 giờ 18 phút = 15 giờ 42 phút 

5,4 giờ + 11,2 giờ = 16,6 giờ

14 giờ 26 phút - 5 giờ 42 phút = ?

Đổi 14 giờ 26 phút = 13 giờ 86 phút 

=> 13 giờ 86 phút - 5 giờ 42 phút = 8 giờ 44 phút 

Vậy 14 giờ 26 phút - 5 giờ 42 phút = 8 giờ 44 phút

20,4 giờ - 12,8 giờ = 7,6 giờ 

8 phút 54 giây x 2 = ?

Đổi 8 phút 54 giây = 534 giây 

=> 534 giây x 2 = 1068 giây = 17 phút 48 giây

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
22 tháng 2 2017 lúc 16:40

12 h 24 p + 3 h 18 p = 15 h 42 p

5,4 h + 11,2 h = 16,6 h

14 h 26 p - 5 h 42 p = 8 h 44 p

20,4 h - 12,8 h = 7,6 h

8 p 54 giây x 2 = 1068 giây

38 p 18 giây : 6 = 383 giây

Sooya
4 tháng 12 2017 lúc 13:05

12 h 24 p + 3 h 18 p = 15 h 42 p

5,4 h + 11,2 h = 16,6 h

14 h 26 p - 5 h 42 p = 8 h 44 p

20,4 h - 12,8 h = 7,6 h

8 p 54 giây x 2 = 1068 giây

38 p 18 giây : 6 = 383 giây

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 7 2017 lúc 9:25

a) Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái qua phải

b) Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân chia trước rồi thực hiện các phép tính cộng trừ sau.

Vũ Thị Thanh Tâm (TEAM C...
3 tháng 10 2021 lúc 8:03

Đề bài: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự .....................

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính ....... trước rồi thức hiện các phép tính .......... sau.

Trả lời:

Các từ được viết theo thứ tự là: từ trái sang phải; nhân, chia; cộng, trừ.

Vậy: Các công thức được viết hoàn chỉnh là:

a, Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

b, Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thức hiện các phép tính nhân, chia trước rồi thức hiện các pehps tính cộng, trừ sau.

Chúc bn học tốt.

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 11 2017 lúc 9:04

Ví dụ: 27 : 3 - 4 x 2 = 9 – 8 = 1

Đinh Vũ Phong
24 tháng 10 2021 lúc 14:27

chào bạn pham bach

 

Bảo Ngọc
7 tháng 11 2021 lúc 9:09

ai ma chang biet

Khách vãng lai đã xóa
lila ma ri
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
7 tháng 11 2016 lúc 19:37

phép cộng

phép nhân

giao hoán 

a+b=b+a

a.b=b.a

kết hợp

(a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c)

(a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a)

phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c

chu văn an
Xem chi tiết
crewmate
1 tháng 12 2020 lúc 12:26

Tính chất giao hoán của phép cộng: a+b = b+ a

Tính chất giao hoán của phép nhân : a . b = b. a

Kết hợp của phép cộng :  ( a+ b) +c = a+ (b+c)

Kết hợp của phép nhân : ( a . b) . c = a . (b .c )

Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :  a. ( b+c ) = a.b+ a.c

k nha

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Linh
Xem chi tiết
kieu thanh huyen
5 tháng 11 2015 lúc 16:11

     * phé cộng :

tính chất giao hoán : a+ b = b + a

tính chất kết hợp : (a+b )+ c  = a+ ( b + c))

      *phép nhân:

tính chất giao hoán : a . b = b.a

tính chất kết hợp ; (a.b).c = a. (b .c)\

* tính chất phân phối : a. ( b+ c )= a.b+ a.c

 

du ha vinh
Xem chi tiết
Haru
1 tháng 6 2021 lúc 8:10

Giao hoán: a+b=b+a và a.b=b.a 

Kết hợp: (a+b)+c=a+(b+c) và (a.b).c=a.(b.c)  

Cộng với số 0: a+0=0+a=a 

Nhân với số 1: a.1=1.a=a  

Phân phối của phép nhân với phép cộng: a x (b + c ) = a x b + a x c

Khách vãng lai đã xóa
lê Tiến Thành
Xem chi tiết
SAB
3 tháng 12 2017 lúc 19:08

1) Phép cộng:

+) giao hoán:    a+b=b+a

+)kết hợp:         a+(b+c)=(a+b)+c

2) phép nhân

+)giao hoán:  a.b=b.a

+)kết hợp:     a.(b.c)=(a.b).c

+)phân phối

a.(b+c)=a.b+a.c