Những câu hỏi liên quan
shusausi
Xem chi tiết
Phùng Công Anh
30 tháng 6 2023 lúc 23:44

`m/n<p/q<=>m/n-p/q<0<=>(mq-np)/(nq)<0(` luôn đúng do `mq<np` và `nq>0)`

Vậy ta có `đfcm`

Phùng Công Anh
1 tháng 7 2023 lúc 0:08

      

Cao Thanh Nga
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
15 tháng 6 2018 lúc 9:13

\(m>n\Rightarrow m=n+p\left(p>0\right)\)

\(\Rightarrow x^m=x^n\cdot x^p\)mà \(x< 1\Rightarrow x^m=x^n\cdot x^p< x^n\cdot1^p=x^n\cdot1=x^n\Rightarrow x^m< x^n\)(đpcm)

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
kaitovskudo
26 tháng 1 2016 lúc 21:36

Đặt A=(m-n)(m-p)(m-q)(n-p)(n-q)(p-q)

Ta có: m,n,p,q là các số nguyên

=> theo nguyên lí Derichlet thì có ít nhất 2 số cùng số dư khi chia cho 3

=>hiệu của chúng chia hết cho 3

=>A chia hết cho 3                (1)

Giả sử trong 4 số trên đều không chia hết cho 2

=>hiệu 2 số bất kì đều chia hết cho 2

=>tích của chúng ít nhất chia hết cho 2.2=4

=>A chia hết cho 4

Giả sử trong 4 số đó có 3 số không chia hết cho 2

=>hiệu 2 số bất kì trong 3 số đó chia hết cho 2

=>tích của chúng chia hết cho 2.2=4

=>A chia hết cho 4

Giả sử trong 4 số đó có 2 số không chia hết cho 2

=>hiệu của chúng chia hết cho 2

Và còn lại 2 số chia hết cho 2

=>hiệu của chúng cũng chia hết cho 2

=>A chia hết cho 4

Giả sử trong 4 số có 3 số chia hết cho 2

=>hiệu 2 số bất kì trong 3 số đó chia hết cho 2

=> tích của chúng chia hết cho 2.2=4

=>A chia hết cho 4

Giả sử cả 4 số đều chia hết cho 2

=>có ít nhất 2 hiệu chia hết cho 2

=>tích của chúng chia hết cho 2

=>A chia hết cho 4

Vậy A luôn chia hết cho 4              (2)

Từ (1) và (2) và (3;4)=1

=>A chia hết cho 3.4=12

Vậy A chia hết cho 12(đpcm)

GoKu Đại Chiến Super Man
26 tháng 1 2016 lúc 21:26

bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình giải được rồi dễ lắm

Nguyễn Ngọc Linh
26 tháng 1 2016 lúc 21:35

* Chứng minh chia hết cho 3

Khi chia 4 số nguyên a,b,c,d cho 3 được 3 số dư là 0,1,2. Theo nguyên lí dirichlet khi chia 4 số này cho 3 luôn tồn tại 2 số cùng dư khi chia cho 3. Suy ra hiệu của chúng chia hết co 3.Hiệu của chings là 1 trong 6 thừa số của biểu thức 

vậy biểu thức chia hết cho 3. 1

*Chứng minh chia hết cho 4

TH1; nếu 4 số cùng tính chẵn lẻ. Suy ra hiệu của chúng chia hết cho 2

Suy ra biểu thức chia hết cho 2^6 tức là chia hết cho 4

TH2: nếu 3 số cùng tính chẵn lẻ .Suy ra hiệu 3 số đó chia hết cho 3

Suy ra biểu thức chia hết cho 2^3 tức là chia hết cho 4

TH3: nếu 2 số cùng tính chẵn lẻ. Suy ra 2 số còn lại cùng tính chẵn lẻ

Giả sử m,n cùng tính chẵn lẻ; p,q cùng tính chẵn lẻ

Suy ra m-n chi hết cho 2, p-q chia hết cho2. Suy ra (m-n)*(p-q) chia hết cho 4

Suy ra biểu thức chia hết cho 4

Vậy với mọi m,n,p,q thì biểu thức chia hết cho4. 2

Từ 1 và 2 suy ra biểu thức chia hết cho 3 và 4 mà (3,4) =1 suy ra biểu thức chia hết cho 12

 

D.S Gaming
Xem chi tiết
D.S Gaming
Xem chi tiết
chikaino channel
Xem chi tiết
hồng nguyen thi
Xem chi tiết
hồng nguyen thi
4 tháng 7 2016 lúc 14:57

a, Ta có : m\n = m.q\n.q   ,   p\q = p.n\q.n

    Vì m\n < p\q suy ra mq\nq < np\nq

    Vì n>0 , q>0 suy ra n.q > 0 

    Từ đó suy ra mq < np ( đây là điều phải chứng minh ).

hồng nguyen thi
4 tháng 7 2016 lúc 14:58

Ai làm được phần b mình cho 

jhjhjhk
Xem chi tiết
hinata shouyou
11 tháng 9 2018 lúc 21:04

cái này là định lý đảo của định lý Wilson bạn nhé

hinata shouyou
11 tháng 9 2018 lúc 21:05

à mà mình nhầm hình như đề của bạn có vấn đề

hinata shouyou
11 tháng 9 2018 lúc 21:16

đề bài của bạn chắc chắn sai 

Vân_ Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn
27 tháng 1 2016 lúc 21:01

1.Giải pt:

(2x+4)*căn(x+8)=3x^2+7x+8

2.Cho đường tròn (O,R), đường kính AB cố định.Lấy P là 1 điểm nằm giữa B và O.Vẽ  góc vuông MPN(M,N thuộc đường tròn ;M,N khác A và B). I là trung điểm của MN

a) C/M: R^2=IO^2+IP^2

b) Gọi K là trung điểm của PO.Giả sử R=10cm,PO=8cm.Tính độ dài IK