Những câu hỏi liên quan
Huyền Ngọc
Xem chi tiết
KAITO KID
27 tháng 11 2018 lúc 12:06

Vào đây tham khảo nha ! : Câu hỏi của Phạm Chí Cường - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Việt Long
Xem chi tiết
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Trần Đình Hoàng Quân
26 tháng 5 2023 lúc 17:01

loading...

Bình luận (0)
Lê Song Phương
25 tháng 5 2023 lúc 20:41

 Bạn ơi, nếu như vậy thì thầy mình sẽ bắt mình chứng minh là chỉ có 2 số 3 với 5 là 2 số có dạng \(2^n-1\) với \(2^n+1\) đó bạn. Nếu bạn không phiền thì chứng minh giúp mình với nhé. Mình cảm ơn bạn trước.

Bình luận (0)
minh
Xem chi tiết
mitralien
Xem chi tiết
# Ác ma tới từ thiên đườ...
17 tháng 3 2020 lúc 20:27

a)    { 1;-1;13;-13}

b)     {-12;-9;-6;-3}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quang Đức
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
4 tháng 3 2020 lúc 17:36

Nhận thấy n=2 thỏa mãn điều kiện

Với n>2 ta có: 

\(n^6-1=\left(n^3-1\right)\left(n^3+1\right)=\left(n^3-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\)

Do đó tất cả các thừa số nguyên tố của \(n^2-n-1\)chia hết cho \(n^3-1\)hoặc \(n^2-1=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\)

Để ý rằng \(\left(n^2-n+1;n^3-1\right)\le\left(n^3+1;n^3-1\right)\le2\)

Mặt khác \(n^2-n+1=n\left(n-1\right)+1\)là số lẻ, do đó tất cả các thừa số nguyên tố của \(n^2-n-1\)chia hết cho \(n+1\)

Nhưng \(n^2-n+1=\left(n+1\right)\left(n-2\right)+3\)

Vì vậy ta phải có \(n^2-n+1=3^k\left(k\in Z^+\right)\)

Vì \(n>2\Rightarrow k\ge2\)

do đó \(3|n^2-n+1\Rightarrow n\equiv2\left(mod3\right)\)

Nhưng mỗi TH \(n\equiv2,5,8\left(mod9\right)\Rightarrow n^2-n+1\equiv3\left(mod9\right)\)(mâu thuẫn)

Vậy n=2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 3 2020 lúc 19:07

Bài làm rất hay mặc dù làm rất tắt.

Tuy nhiên:

Dòng thứ 4: Ước số nguyên tố của \(n^2-n+1\)chia hết cho \(n^3-1\)hoặc \(n^2-1\)( em viết thế này không đúng rồi )

------> Sửa: ước số nguyên tố của \(n^2-n+1\) chia hết \(n^3-1\) hoặc  \(n^2-1\)

Hoặc:  ước số nguyên tố của \(n^2-n+1\) là ước  \(n^3-1\) hoặc  \(n^2-1\)

Dòng thứ 6 cũng như vậy:

a chia hết b khác hoàn toàn a chia hết cho b 

a chia hết b nghĩa là a là ước của b ( a |b)

a chia hết cho b nghĩa là b là ước của a.( \(a⋮b\))

3 dòng cuối cô không hiểu  em giải thích rõ giúp cô với. Please!!!!

Nhưng cô có cách khác dễ hiểu hơn này:

\(n^2-n+1=3^k\);

 \(n+1⋮3\)=> tồn tại m để : n + 1 = 3m

=> \(\left(n+1\right)\left(n-2\right)+3=3^k\)

<=>\(3m\left(n+1-3\right)+3=3^k\)

<=> \(m\left(n+1\right)-3m+1=3^{k-1}\)

=> \(m\left(n+1\right)-3m+1⋮3\)

=> \(1⋮3\)vô lí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ღ๖ۣۜLinh
5 tháng 3 2020 lúc 12:37

Vâng, em cảm ơn cô

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Thị Nhung
Xem chi tiết
Phạm Mèo Mun
Xem chi tiết
Asuna Yuuki
21 tháng 12 2017 lúc 21:29

a)\(Ư\left(-15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

b) \(BC\left(-13,18\right)=\left\{0;234;468;.....................\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Sally Ngọc
13 tháng 8 2018 lúc 13:14

-1,-3,-5,-15

Bình luận (0)
Cao Anh Đức
23 tháng 8 2018 lúc 19:15

-1,-3,-5,-15

Bình luận (0)