Một cây nến cháy từ 7 giờ 12 phút đến 7 giờ 25 phút . Hỏi thời gian nến cháy bằng mấy phần của một giờ ?
Một cây nến cháy từ 7 giờ 12 phút đến 7 giờ 25 phút. Hỏi thời gian nến cháy bằng mấy phần của một giờ?
thời gian cây nến cháy là 7h25`-7h12`=13`
thời gian cây nến cháy là \(\frac{13}{60}\)h
cây nến mà đỏ cháy 1.25 giờ thì hết cây nến xanh cháy 1.3 giờ hỏi nến xanh cháy hơn nến đỏ ? phút
Nen xanh chay hon nen do so phut la
1.3-1.25=0.05(gio)
=3(phut)
D/S:3 phut
Bộ gồm hai loại nến: dày và mỏng. Chiều dài của tất cả các ngọn nến là như nhau. Biết rằng trong thời gian cháy 𝑡0 = 30 phút, ngọn nến dày cháy hết một nửa, ngọn nến mỏng còn lại một phần ba. Sau thời gian 𝑡 (tính bằng phút) kể từ khi hai cây nến mới cùng bắt đầu được đốt, độ dài của cây nến dày và mỏng sẽ chênh lệch nhau 2. Tính 𝑡.
Hai cây nến có cùng chiều dài và làm bằng hai chất liệu khác nhau, một cây cháy hết với tốc độ đều trong 3 giờ, trong khi cây kia cháy hết trong 4 giờ. Hỏi phải bắt đầu đốt nến lúc mấy giờ để đến 4 giờ chiều, cây nến này có độ dài gấp đôi cây nến kia?
Hai cây nến có cùng chiều dài và làm bằng hai chất liệu khác nhau, một cây cháy hết với tốc độ đều trong 3 giờ, trong khi cây kia cháy hết trong 4 giờ. Hỏi phải bắt đầu đốt nến lúc mấy giờ để đến 4 giờ chiều, cây nến này có độ dài gấp đôi cây nến kia
Hai cây nến cùng chiều dài và làm bằng các chất liệu khác nhau, cây nến thứ nhất cháy hết với tốc độ đều trong 3 giờ, cây nến thứ hai cháy hết với tốc độ đều trong 4 giờ. Hỏi phải cùng bắt đầu đốt lúc mấy giờ chiều để đến 4 giờ chiều phần còn lại của cây nến thứ hai dài gấp đôi phần còn lại của cây nến thứ nhất?
Giả sử chiều dài ban đầu của 2 cây nến là h ( cm )
Gọi thời gian cần tìm là x ( giờ ) ( x>0 )
Sau x giờ thì :
+ Cây nến thứ nhất cháy được \(x.\frac{h}{3}=\frac{hx}{3}\left(cm\right)\)
+ Cây nến thứ 2 cháy được \(x.\frac{h}{4}=\frac{hx}{4}\left(cm\right)\)
+ Phần còn lại của cây nến thứ nhất là \(h-\frac{hx}{3}=h\left(1-\frac{x}{3}\right)\left(cm\right)\)
+ Phần còn lại của cây nến thứ hai là \(h-\frac{hx}{4}=h\left(1-\frac{x}{4}\right)\left(cm\right)\)
Theo đề bài ta có phương trình :
\(h\left(1-\frac{x}{4}\right)=2.h\left(1-\frac{x}{3}\right)\)
\(\Leftrightarrow1-\frac{x}{4}=2-\frac{2x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\right)x=1\)
\(\Leftrightarrow x=2,4\)( thỏa mãm điều kiện )
Vậy thời điểm bắt đầu đốt 2 cây nến là :
4 - 2,4 = 1,6 ( giờ ) hay 1 giờ 36 phút chiều
Một ngọn nến cháy từ 7h12' đến 7h27'.Hỏi thời gian nến cháy là mấy phần của 1h
Đồng là 7 giờ, nên tớ sẽ lấy số phút trừ cho nhau nhé :))
27 phút - 12 phút = 15 phút
Vậy 15 phút = 1/4 của 1 giờ
Nên ngọn nến đó cháy hết 1/4 của 1 giờ
Ok chưa?
Thời gian nến cháy là:
7h27 - 7h12 = 15p
Vậy thời gian nến cháy chiếm:
15÷60=1/4 h
100%
Mình có một câu hỏi hay muốn chia sẻ : Hùng và Tuấn mỗi người có một cây nến .Cây nến của Tuấn ngắn hơn cây nến của Hùng 3cm .Hai người thắp nến ở hai thời điểm khác nhau . Hùng thắp nến lúc 7 giờ cón Tuấn thắp lúc 9 giờ . Hai cây nến bằng nhau lúc 10 giờ.
Sau đó , nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ và của Hùng cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Hỏi ban đầu cây nến của Hùng và Tuấn dài bao nhiêu cm ?
Bài giải
Sau khi hai cây nến cháy bằng nhau . Nến của Tuấn cháy tiếp 4 giờ và của Hùng cháy tiếp 6 giờ thì tắt . Trong trường hợp này ,thời gian tỷ lệ nghịch với vận tốc cháy . Từ đó ta có tỉ lệ vận tốc cháy giữa nến của Hùng và Tuấn là : 4 :6 = 2 : 3
Gọi chiều dài cây nến của Hùng là a . Suy ra chiều dài cây nến của Tuấn là a - 3 vì nến của Tuấn ngắn hơn nến của Hùng 3 cm
Nến của Hùng cháy được 9 tiếng . Suy ra vận tốc cháy của cây nến là a/9
Nến của Tuấn cháy được 5 tiếng . Suy ra vận tốc cháy của cây nến là (a - 3 )/5
Vì tỷ lệ cháy giữa nến của Hùng và Tuấn 2 : 3 nên ta có a/9 = (2 - 3) x (a - 3)/5 = 18 (cm)
Suy ra ,nến của Hùng ban đầu dài 18 cm
Vậy nến của Tuấn dài số cm là
18 - 3 = 15 (cm)
Đáp số : Hùng : 18cm
Tuấn : 15 cm
Tự hỏi tự trả lời
Tui làm theo ông
Đúng 100%
Đúng 100%
Đúng 100%
hỏi thế mà cũng hỏi!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!