Trung điểm là điểm nào
A . A
B . B
C . O
D . AOB
Cho hinh thang cân ABCD (AB//CD) O là giao điểm 2 đừơg chéo . E,FK thứ tự là trung điểm cũa OA,OD,BC sao cho EFK đều
a) tính góc BEC
b) tính góc AOB
baì1 cho đoạn thẳng AB ,M là điểm nằm giữa A và B. Vẽ các tam giác đều MAC va MBD trên cùng 1 nửa mặt fẳng bờ AB. AC giao BD tại O . I,K là trung điểm của AD, BC. Cm: 1/ Tam giác AOB đều. 2/ MC=OD 3/ AD=BC 4/ Tam giác MIK đều
Giải giúp em gấp vs ạ:
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến AB;AC Gọi H là giao điểm của AO và BC;I là giao điểm AO với đường tròn (O);D là điểm bất kì trên cung nhỏ BC
a) CMR: bốn điểm A;O;B;C cùng nằm trên một đường tròn và ACB=AOB
b) CMR: BI là tia phân giác của góc ABC
c) CMR: OD2=OH.OA và OD là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác AHD
d) Gọi M;N là trung điểm AB;AC . Từ D kẻ tiếp tuyến của (O) cắt trung trực của đoạn AD ở E . CMR: M;E;N thẳng hàng.
a) xét tứ giác ABOC có
\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=90^0\)(AB , AC tiếp tuyến)
=>\(\widehat{ABO}+\widehat{ACO}=180^0\)
=> tứ giác ABOC nội tiếp
=> \(\widehat{BOA}=\widehat{ACB}\)( chắn \(\widebat{BA}\))
b) ta có \(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(cmt\right)\\OB=OC=R\end{cases}}\)
=> AO là đường trung trực của BC
=> \(AH\perp BC,HB=HC\)
=> \(\Delta IHB=\Delta IHC\left(c.g.c\right)\)
=>\(\widehat{HBI}=\widehat{ICH}=>\widebat{CI}=\widebat{BI}\)
\(=>\widehat{IBA}=\widehat{IBH}\)( chắn CI , BI )
=> IB là tia phân giác của góc ABC
c)xét tam giác OCA có \(CH\perp CA=>OC^2=OH.OA\)
mà \(OC=OD=>OC^2=OD^2\)
=>\(OD^2=OH.OA\)
mình làm lại nha
câu c, d nè :
c) áp dụng hệ thức lượng trong tam giác zuông ABO ta có
\(OH.OA=OB^2=OD^2=>OH.OA=OD^2\Leftrightarrow\)\(\frac{OH}{OD}=\frac{OD}{OA}=>\Delta OHD=\Delta ODA=>\widehat{OAD}=\widehat{ODH}\)
gọi J là là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHD
khi đó \(\widehat{OAD}=\frac{1}{2}\widehat{DJH}\)
zậy
\(\widehat{JDO}=\widehat{ODH}+\widehat{JDH}=\frac{1}{2}\widehat{DJH}+\widehat{JDH}=\frac{1}{2}\left(\widehat{DJH}+2\widehat{JDH}\right)=\frac{1}{2}.180^0=90^0\)
=> OD là ....
d) CHỉ ra M, N thuộc trung trực AH
theo cm ở cau C thì \(OD\perp JD\)nên J thuộc tiếp tuyến tại D của (O)
Mặt khác J là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHD nên J thuộc trung trực của AC
zậy J là giao điểm của tiếp tuyến tại D của (O) zà đường trung trực AD
=> J trùng E
zậy E là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHD nên E thuộc trung trực của AH
mặt khác M , N đều thuộc trung trực của AH nên M ,E ,N thẳng hàng
1. cho tam giác ABC nhọn. Vẽ đường cao AH . Gọi M,N,K là trung điểm của BC , CA , AB . CMR : MHKN là hình thang cân
2 . Cho hình thang ccaan ABCD biết O là giao điểm của AC bà BD , góc COD = 60o
a. CMR : Tam giác COD , tam giác AOB đều
b. Cho M,N,K lần lượt là trung điểm của OA, OD, BC. CMR : tam giác MNK đều .
Mọi người ơi giúp mình bài này với.
Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ; AB < CD ) gọi O là giao điểm của 2 đường chéo AC và BD.
a) Chứng minh: tam giác AOB cân.
b) Chứng minh: OD = OC.
c) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: OE là trung trực của 2 đáy.
1.Cho tam giác abc, m là trung điểm của BC, AN là phân giác của góc BAC, BN vuông góc với AN. Biết AB=14cm, AC=19cm. Tính MN
2. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo hình thang cân ABCD (AB//CD, AB>CD). Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm của OD, OA, BC. Biết góc AOB=60 độ. Chứng minh tam giác IJK đều.
cho đoạn thẳng AB và điểm M nằm giữa A và B. Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ các tam giác đều : MAC và MBD, Các tia AC và BD cắt nhau tại O. chứng minh: a. tam giác AOB đều b. MC=OD, MD=OC c. AD=BC d. gọi i và K lần lượt là trung điểm của AD và BC. chứng minh : Mi = MK và tam giác MIK
a) MAC đều => góc MAC = 60, MBD đều => góc MBD = 60
=> AOB là tam giác cân ( vì có 2 góc ở đáy = nhau )
mà 2 góc ở đáy lại = 60 => tam giác đều
b) AOB đều => 3 cạnh bằng nhau => AB = OB
AB = AM + MB
OB = OD + DB
mà AB = OB, MB = DB
=> AM = OD, mà AM = MC => MC = OD
MD = OC chứng minh tương tự
c) Xét tam giác ABD và tam giác BOC:
AB = BO
góc ABD = góc BOC = 60
BD = OC
=> ABD = BOC ( c.g.c )
=> AD = BC
d) ABD = BOC ( cm câu c ) => góc BAD = góc OBC
Ta có : MC = OD, MD = OC ( cm câu b ) => MCOD là hbh => MC // OD <=> MC // OB => góc MCK = góc OBC
=> góc BAD = góc MCK
Vì AD = BC, AI = 1/2 AD, CK = 1/2 BC => AI = CK
Xét tam giác MAI và tam giác MCK:
MA = MC
góc BAD = góc MCK
AI = CK
=> MAI = MCK ( c.g.c ) => MI = MK
e) góc CEA = góc BED (đối đỉnh)
Xét tam giác BED: BED + EDB + EBD = 180
Xét tam giác ABD: BAD + ABD + ADB = 180 <=> BAD + ADB = 120
mà có góc EBD = góc BAD ( vì tam giác ABD = tam giác BOC )
=> EDB + EBD = 120 => BED = 60 => CEA = 60
chứng minh tam giác MIK cân ntn?????
I : Cho đoạn AB , M nằm giữa AB vẽ tam giác đều MAC và MBD ở cùng nửa mặt phẳng bờ AB ; AC cắt BD = O . I K là trung điểm của AD và BC
a) tam giác AOB đều
b) MC = OD
c) AD=BC
d) tam giác MIK đều
goi O là giao điểm của hai đường chéo của hình thang cân ABCD, AB//CD goi I,G,K lần lượt là trung điểm của OD, OA ,BC
CM: tam giac IGK đều biết góc AOB= 60 độ
Bài 1. Cho điểm M nằm trong tam giác đều ABC. Chứng minh rằng MA, MB, MC là độ dài ba cạnh của một tam giác. Bài 5. Cho hình thang cân ABCD (AB k CD). AC cắt BD tại O. Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của BC, OA, OD. Biết rằng tam giác EF G đều. Chứng minh rằng AOB, COD cũng là các tam giác đều.
Bài 5. Cho hình thang cân ABCD (AB k CD). AC cắt BD tại O. Gọi E, F, G lần lượt là trung điểm của BC, OA, OD. Biết rằng tam giác EF G đều. Chứng minh rằng AOB, COD cũng là các tam giác đều.