Cho hình thang ABCD có đáy AB=1/2CD.Điểm M là trung điểm của CD.Nối B với M.Diện tích tichs hình tam giác BMC là 35cm2.Tính diện tích hình thang ABCD.
Cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 1/2CD.Điểm M là trung điểm của CD.Nối B với M.Diện tích hình tam giác BMC là 35cm2.Tính diện tích hình thang ABCD.
Tại sao tài khoản này " Phạm Quang Long " được nhiều bạn tích mà sao không được cộng điểm hỏi đáp ???????????
Mong sớm nhận được hồi âm của ONLINE MATH
Xin chân thành cảm ơn!!!!!!!!
Cho hình thang ABCD có đáy bé AB=9cm, đáy lớn DC=16cm.Trên đáy lớn lấy điểm M sao cho MD=7cm.Nối điểm B với điểm M ta được tam giác BMC có diện tích là 27,8cm2.Tính diện tích hình thang ABCD
cho hình thang ABCD có đáy AB=1 phần 2 CD. Điểm M là trung điểm của CD. Nối B với M. Diện tích hình tam giác BCM là 35 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD có đáy bé AB=2/3 đáy lớn CD.Nối B với D . Biết diện tích tam giác BCD bằng 94,5cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD
: Hình thang ABCD có đáy lớn DC gấp 2 lần đáy nhỏ AB và M là trung điểm của đoạn thẳng DC. Biết rằng đoạn thẳng AB dài 5cm và diện tích hình tam giác BMC là 12cm2 . (xem hình bên).
Vậy diện tích của hình thang ABCD là:………….
Cho hình thang ABCD có đáy AB=16cm;CD=24cm.Diện tích hình thang ABCD là 360cm2
A) Tính chiều cao hình thang ABCD
B) Lấy điểm M thuộc cạnh bên AD sao cho AM=MD. Tính diện tích tam giác ABM và tam giác BMC
a) Đáy lớn cộng đáy bé là:
24+16=40(cm)
Chiều cao hình thang ABCD là:
(360*2):40=18(cm)
cho hình thang abcd có đáy bé ab=1/3 đáy lớn cd.nối a với c,b với d chúng cắt nhau ở i.tính diện tích hình thang abcd,biết rằng diện tích tam giác abi là 12cm2
+ Xét tam giác ABD và tam giác BCD có đường cao hạ từ D xuồng AB bằng đường cao hạ từ B xuống CD (đường cao hình thang ABCD)
S(ABD)/S(BCD)=AB/CD=1/3
Hai tam giác trên lại có chung đáy BD nên
S(ABD)/S(BCD)=đường cao hạ từ A xuống BD/đường cao hạ từ C xuống BD=1/3
+ Xét tam giác ABI và tam giác BCI có chung đáy BI
S(ABI)/S(BCI)=đường cao hạ từ A xuống BD/đường cao hạ từ C xuống BD=1/3
S(BCI)=3xS(ABI)=3x12=36 cm2
+ Xét tam giác ABC và tam giác ABD có chung đáy AB, đường cao hạ từ C xuống AB=đường cao hạ từ D xuống AB nên
S(ABC)=S(ABD)
Hai tam giác trên có phần chung là tam giác ABI nên
S(ADI)=S(BCI)=36 cm2
+ S(ABD)=S(ABI)+S(ADI)=12+36=48 cm2
+ Ta đã có
S(ABD)/S(BCD)=1/3
S(BCD)=3xS(ABD)=3x48=144 cm2
Vậy S(ABCD)=S(ABD)+S(BCD)=48+144=192 cm2
Cho hình thang ABCD có đáy AB=4/7 đáy DC.Nối A với C,nối B với D,chúng cắt nha tại điểm M.Biết diện tích tam giác BMC là 15cm2.Tính diện tích hình thang ABCD
Xét tam giác ABC và tam giác ACD có \(\frac{AB}{CD}\)=\(\frac{4}{7}\) , khoảng cách từ A xuống DC bằng khoảng cách từ C xuống AB nên \(\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}\)
Xét tam giác ABC và tam giác ACD có chung đáy AC, \(\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}\)=\(\frac{4}{7}\)nên khoảng cách từ B đến AC bằng \(\frac{4}{7}\) khoảng cách từ D đến AC
Xét tam giác BMC và tam giác DMC có chung đáy MC, khoảng cách từ B đến AC bằng \(\frac{4}{7}\) khoảng cách từ D đến AC nên \(\frac{S_{BMC}}{S_{CMD}}\)=\(\frac{4}{7}\)
Diện tích tam giác CMD là:
15 : 4 x 7 = 26,25 (cm2)
Diện tích tam giác BCD là:
15 + 26,25 = 41,25 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là:
41,25 : 7 x 4 = 1657 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là:
23,57 + 41,25=64,82 (cm2)
Đ/S: 64,82 cm2