Cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 1/2CD.Điểm M là trung điểm của CD.Nối B với M.Diện tích hình tam giác BMC là 35cm2.Tính diện tích hình thang ABCD.
Cho hình thang ABCD có đáy AB=1/2CD.Điểm M là trung điểm của CD.Nối B với M.Diện tích tichs hình tam giác BMC là 35cm2.Tính diện tích hình thang ABCD.
Cho hình thang ABCD có đáy bé AB=2/3 đáy lớn CD.Nối B với D . Biết diện tích tam giác BCD bằng 94,5cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD
Cho hình thang ABCD có đáy bé AB=9cm, đáy lớn DC=16cm.Trên đáy lớn lấy điểm M sao cho MD=7cm.Nối điểm B với điểm M ta được tam giác BMC có diện tích là 27,8cm2.Tính diện tích hình thang ABCD
cho hình thang ABCD có đáy AB=1 phần 2 CD. Điểm M là trung điểm của CD. Nối B với M. Diện tích hình tam giác BCM là 35 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD
: Hình thang ABCD có đáy lớn DC gấp 2 lần đáy nhỏ AB và M là trung điểm của đoạn thẳng DC. Biết rằng đoạn thẳng AB dài 5cm và diện tích hình tam giác BMC là 12cm2 . (xem hình bên).
Vậy diện tích của hình thang ABCD là:………….
Cho hình thang ABCD có đáy AB=16cm;CD=24cm.Diện tích hình thang ABCD là 360cm2
A) Tính chiều cao hình thang ABCD
B) Lấy điểm M thuộc cạnh bên AD sao cho AM=MD. Tính diện tích tam giác ABM và tam giác BMC
a) Đáy lớn cộng đáy bé là:
24+16=40(cm)
Chiều cao hình thang ABCD là:
(360*2):40=18(cm)
cho hình thang abcd có đáy bé ab=1/3 đáy lớn cd.nối a với c,b với d chúng cắt nhau ở i.tính diện tích hình thang abcd,biết rằng diện tích tam giác abi là 12cm2
+ Xét tam giác ABD và tam giác BCD có đường cao hạ từ D xuồng AB bằng đường cao hạ từ B xuống CD (đường cao hình thang ABCD)
S(ABD)/S(BCD)=AB/CD=1/3
Hai tam giác trên lại có chung đáy BD nên
S(ABD)/S(BCD)=đường cao hạ từ A xuống BD/đường cao hạ từ C xuống BD=1/3
+ Xét tam giác ABI và tam giác BCI có chung đáy BI
S(ABI)/S(BCI)=đường cao hạ từ A xuống BD/đường cao hạ từ C xuống BD=1/3
S(BCI)=3xS(ABI)=3x12=36 cm2
+ Xét tam giác ABC và tam giác ABD có chung đáy AB, đường cao hạ từ C xuống AB=đường cao hạ từ D xuống AB nên
S(ABC)=S(ABD)
Hai tam giác trên có phần chung là tam giác ABI nên
S(ADI)=S(BCI)=36 cm2
+ S(ABD)=S(ABI)+S(ADI)=12+36=48 cm2
+ Ta đã có
S(ABD)/S(BCD)=1/3
S(BCD)=3xS(ABD)=3x48=144 cm2
Vậy S(ABCD)=S(ABD)+S(BCD)=48+144=192 cm2
Cho hình thang ABCD có đáy AB=4/7 đáy DC.Nối A với C,nối B với D,chúng cắt nha tại điểm M.Biết diện tích tam giác BMC là 15cm2.Tính diện tích hình thang ABCD
Xét tam giác ABC và tam giác ACD có \(\frac{AB}{CD}\)=\(\frac{4}{7}\) , khoảng cách từ A xuống DC bằng khoảng cách từ C xuống AB nên \(\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}\)
Xét tam giác ABC và tam giác ACD có chung đáy AC, \(\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}\)=\(\frac{4}{7}\)nên khoảng cách từ B đến AC bằng \(\frac{4}{7}\) khoảng cách từ D đến AC
Xét tam giác BMC và tam giác DMC có chung đáy MC, khoảng cách từ B đến AC bằng \(\frac{4}{7}\) khoảng cách từ D đến AC nên \(\frac{S_{BMC}}{S_{CMD}}\)=\(\frac{4}{7}\)
Diện tích tam giác CMD là:
15 : 4 x 7 = 26,25 (cm2)
Diện tích tam giác BCD là:
15 + 26,25 = 41,25 (cm2)
Diện tích tam giác ABC là:
41,25 : 7 x 4 = 1657 (cm2)
Diện tích hình thang ABCD là:
23,57 + 41,25=64,82 (cm2)
Đ/S: 64,82 cm2