Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn bá khiêm
Xem chi tiết
Thái Viết Nam
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
10 tháng 6 2017 lúc 15:29

Vẽ tam giác đều ADM (M,B cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AD)

Tam giác ABC cận tại A góc A  => góc B = góc C =  40o

Góc BAM = 40o

Tam giác ABC=tam giác BAM(c.g.c)

=> AC=BM (2 cạnh tương ứng)

Lại có AB=AC

=> BM=AC

Dễ dàng chứng minh 

Tam giác ABD=Tam giác BMD(c.c.c)

Suy ra góc ADB = góc MDB =  \(\frac{60^0}{2}\)= 30o

Lại có góc CBD = góc BCA -góc CDB = 40 - 30 = 10o
 

ST
10 tháng 6 2017 lúc 20:31

A B C D M 1 2

Vẽ tam giác đều ADM (M,B thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ AD)

\(\Delta ABC\)cân tại A, \(\widehat{A}\)= 100o => \(\widehat{B}=\widehat{C}=40^o\)

\(\widehat{BAM}\)= 100o - 60o = 40o

\(\widehat{ABC}\)và \(\widehat{BAM}\)( = 40o) ; AB chung

\(\Delta ABC=\Delta BAM\left(c-g-c\right)\)

=> AC = BM 

Có AC = AB (gt)

=> BM = BA

\(\Delta ABD=\Delta MBD\left(c-c-c\right)\)

=> \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}=\frac{60^o}{2}=30^o\)

Xét \(\Delta CBD\)có \(\widehat{BCA}\)là góc ngoài

=> \(\widehat{BCA}=\widehat{CBD}+\widehat{D_1}\)

=> \(\widehat{CBD}=40^o-30^o=10^o\)

Hảo Nguyễn
30 tháng 8 2017 lúc 15:45

Mjnh nói 1 cách vẽ hình fụ nhá, còn đâu bạn tự làm nha

Vẽ tam giác đều ADM(M,B cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AD)

Tam giác AbC cận tại A: góc A bằng 100 nên góc B bằng góc C = 40

góc BAM=40

Tam giác ABC=tam giác BAM(c.g.c)(Cái này dễ bạn chịu khó tự chứng minh nha ^^)

Suy ra AC=BM

Lại có AB=AC

Nên BM=AC

Dễ dàng chứng minh 

Tam giác ABD=Tam giác BMD(c.c.c)

Suy ra góc ADB=góc MDB=60/2=30

lại có gócCBD=gócBCA-góccDB=40-30=10

P/s Còn 1 cách nữa bạn tự vẽ rồi nghĩ hướng nhá

Là vẽ tam giác đề ABN(N;D cùng thuộc 1 nửa mặt phẳng bờ AB) 

Duy Vũ
Xem chi tiết
Phạm Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 17:40

E D A C B F I

a) Xét \(\Delta\)BAE và \(\Delta\)DAC có: ^BAE = ^DAC ( đối đỉnh ) ; AD = AB ( gt ) ; AE = AC ( gt )

=> \(\Delta\)BAE = \(\Delta\)DAC ( c.g.c)

=> BE = DC 

b) Tương tự câu a dễ dàng cm đc: \(\Delta\)ADE = \(\Delta\)ABC => ^ADE = ^ABC => DE//BC

=> ^EDI = ^DIC  mà ^EDI = ^BDI  ( DI là phân giác ^BDE ) 

=> ^DIC = ^BDI hay ^DIB = ^IDB => \(\Delta\)BDI cân tại B.

c) Ta có: ^DBC là góc ngoài tại đỉnh B của \(\Delta\)BDI => ^DBC = ^BDI + ^BID  = 2. ^BID  = 2. ^CIF( theo b) (1)

Có: CF là phân giác ^BCA =>^BCF = ^ACF => ^BCA = ^BCF + ^ACF = 2. ^BCF = 2. ^ICF  (2)

Lại có: ^CFD  là góc ngoài của \(\Delta\)FCI  => ^CFD = ^CIF + ^ICF  (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) => 2 .^CFD = 2 ^CIF + 2. ^ICF = ^DBC + ^BCA = ^DBC + ^CED  (  ^CED = ^BCA  vì ED //BC )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:28

098765432rtyuiorewerio65yuy5t

yyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Việt
24 tháng 2 2022 lúc 15:29

098ytrewq

Khách vãng lai đã xóa
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Bloom Cute
Xem chi tiết
Vũ Hữu Bình
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 12:21

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đỗ Thị Đoan Trang
Xem chi tiết