Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KIM TAEHYUNG
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Giang
3 tháng 11 2018 lúc 17:20

+ Với p = 2 ta có : p + 10 = 12 là hợp số ( KTM )

+ Với p = 3 ta có : \(\hept{\begin{cases}p+10=13\\p+20=23\end{cases}}\) là số nguyên tố    ( TM )

+ Với p > 3 ta có : \(\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}\left(k\inℕ^∗\right)}\)

Nếu \(p=3k+1\left(k\inℕ^∗\right)\)thì p + 20 = 3k + 21 = 3(k + 7)   chia hết cho 3

Vì \(\hept{\begin{cases}p+20>3\\p+20⋮3\end{cases}}\)=> p + 20 là hợp số   ( KTM )

Nếu p = 3k + 2 \(\left(k\inℕ^∗\right)\)thì p + 10 = 3k +12 = 3( k + 4 ) chia hết cho 3 

Vì \(\hept{\begin{cases}p+4>3\\p+4⋮3\end{cases}}\)=> p + 4 là hợp số ( KTM )

Vậy p = 3 

thuphuong
Xem chi tiết
Ruby Linh Chi
Xem chi tiết
LÊ HOÀNG ANH
Xem chi tiết
Xua Tan Hận Thù
1 tháng 12 2017 lúc 20:40

Giải 

Với x = 3

=> x;x+10 và x+20 lần lượt là 3;13;23

Vậy x = 3

chúc bn hok tốt 

Se đạt nhiều thành tích

llllllllllllllllllllllll...
Xem chi tiết
Thanh Cáo
Xem chi tiết
6a1 is real
2 tháng 12 2017 lúc 12:23

p = 3

nếu p > 3 thì có dạng

ko bt

Pham Hoang Linh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
15 tháng 10 2016 lúc 15:39
p = 2 thì p + 10 = 12 không phải số nguyên tốp = 3 thì p + 10 = 13 ; p + 20 = 23 đều là các số nguyên tốp > 3 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}p=3k+1\\p=3k+2\end{cases}}\) \(\left(k\in N\cdot\right)\)

\(\rightarrow p=3k+1\Rightarrow p+20=3k+20+1=3k+21=3\left(k+7\right)\)là hợp số ( loại )

\(\rightarrow p=3k+2\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+12=3\left(k+4\right)\)là hợp số ( loại )

Vậy \(p=3\).

Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
phùng hoàng hải phú
1 tháng 11 2016 lúc 21:24

số 3 ;13;23

Vũ Ngọc Diệp
1 tháng 11 2016 lúc 21:36

Cảm ơn rất nhiều 

đỗ hoài nam
Xem chi tiết