Những câu hỏi liên quan
Lương Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Trường Kiên
5 tháng 6 2017 lúc 7:44

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bích Ngọc
9 tháng 7 2019 lúc 18:35

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Thị Huệ Trần
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 21:52

Bài 1:

A C B

Độ dài cạnh AB: ( 49 + 7 ) : 2 = 28 (cm)

Độ dài cạnh AC: 28 - 7 = 21 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:

\(BC^2=AC^2+AB^2\)

Hay \(BC^2=21^2+28^2\)

\(\Rightarrow BC^2=441+784\)

\(\Rightarrow BC^2=1225\)

\(\Rightarrow BC=35\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 22:06

Bài 2:

A B C D

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABD vuông tại D có:

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

\(\Rightarrow AD^2=AB^2-BD^2\)

Hay \(AD^2=17^2-15^2\)

\(\Rightarrow AD^2=289-225\)

\(\Rightarrow AD^2=64\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABC có:

\(AD+DC=AC\)

\(\Rightarrow DC=AC-AD=17-8=9\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác BCD vuông tại D có:

\(BC^2=BD^2+DC^2\)

Hay \(BC^2=15^2+9^2\)

\(\Rightarrow BC^2=225+81\)

\(\Rightarrow BC^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17,5\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
25 tháng 1 2019 lúc 22:15

Bài 3:

A B C H

Vì tam giác ABC cân tại A (gt) nên AB = AC

Mà AC = AH + HC

Hay AC= 8 + 3 = 11 (cm)

Nên AB = 11 (cm)

..........

( Phần này áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác và làm giống như bài 2 vậy nên mình không giải lại nữa nha bạn )  ( ^ o ^ )

Bình luận (0)
Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
hà my
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Như
Xem chi tiết
thanhmai
Xem chi tiết
Edogawa Conan
19 tháng 3 2020 lúc 9:46

A B C D

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ABD vuông tại D, ta có:

AB2 = BD2 + AD2 

=> AD2 = AB2 - BD2 = 172 - 152 = 64

=> AD = 8 (cm)

Ta có: AC = AD + DC => DC = AC - AD = 17 - 8 = 9 (cm)

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác ADC vuông tại D, ta có:

BC2 = BD2 + DC2 = 92 + 152 = 306

=> BC = \(\sqrt{306}\)(cm)

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Quang Hưng
Xem chi tiết
dinhkhachoang
Xem chi tiết
dinhkhachoang
5 tháng 2 2017 lúc 9:51

TA CÓ TAM GIÁC ABD VUÔNG TẠI D ,ÁP ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ

AD^2+BD^2=AB^2=>AD^2=AB^2-BD^2=>AD^2=17^2-15^2=289-225=64=8^2,=>AD=8=>DC=9

TAM GIÁC VUÔNG BDC VUÔNG TẠI D THEO ĐỊNH LÝ PYTAGO TA CÓ

BC^2=DC^2-BD^2=>15^2+9^2=306 =>BC= SAP SIN 17,5

Bình luận (0)
Dương Thị Thanh Vân
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
4 tháng 5 2020 lúc 21:49

Bài 1: 

a) Ta có: MN2+MP2=152+202=625

               NP2=252=625

=> MN2+MP2=NP2

=> \(\Delta MNP\)vuông tại M ( theo định lý Py-ta-go đảo)

=> đpcm

b) Ta có I là trung điểm MP

=> \(IM=IP=\frac{MP}{2}=\frac{20}{2}=10\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta MNI\)vuông tại M có:

MN2+MI2=NI2 ( theo định lý Py-ta-go)

= 152+102=325

=> NI= \(\sqrt{325}\approx18\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chủ acc bị dính lời nguy...
4 tháng 5 2020 lúc 21:57

Bài 2: 

Xét \(\Delta ABD\)vuông tại D có:

\(AD^2+BD^2=AB^2\)(Theo định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow AD^2+15^2=17^2\)

\(\Rightarrow AD^2=17^2-15^2=64=8^2\)

\(\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Lại có: AC=AD+DC

=> 17=8+DC

=> DC=9 cm

Xét \(\Delta BDC\)vuông tại D có:

\(BD^2+DC^2=BC^2\)(Theo định lý Py-ta-go)

\(\Rightarrow BC^2=15^2+9^2=306\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{306}\approx17\left(cm\right)\)

Vậy BC\(\approx\)17 cm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa