Tìm n thuộ Z để : a ) n2 - 7 là bội của n+3
b ) n + 3 là bội của n2 - 7
Tìm số nguyên n để:
a) n2 − 7 là bội của n + 3 b) n + 3 là bội của n2 − 7
a)2n-7=2(n+3)-13 Mà 2(n+3) là bội của n+3 =>n+3 thuộc B(13) =>n+3=1:13 Ta có bảng sau:
n+3 | 1 | 13 |
n | -2 | 10 |
vậy...
Tìm số nguyên n để:
n2 − 7 là bội của n + 3 b) n + 3 là bội của n2 − 7
tìm số nguyên n để:
a) n2 − 7 là bội của n + 3 b) n + 3 là bội của n2 − 7
Tìm hai số nguyên mà tích của chúng bằng hiệu của chúng
a, Ta có: n2-7=n2-9+2=n2-32+2=(n+3)(n-3)+2
=>(n+3)(n-3)+2\(⋮\)n+3
=>2\(⋮\)n+3
=>n+3\(\in\){-2; -1; 1; 2}
=>n\(\in\){-5; -4; -2; -1}
Vậy............
đợi mk nghĩ phần b !
tìm số nguyên n để
n2 − 7 là bội của n + 3 b) n + 3 là bội của n2 − 7
Tìm hai số nguyên mà tích của chúng bằng hiệu của chúng
Làm hộ n với mn :(
tìm số nguyên n để:
n2 − 7 là bội của n + 3 b) n + 3 là bội của n2 − 7
Tìm hai số nguyên mà tích của chúng bằng hiệu của chúng
giải hộ mình đi mn :((((((((((
Gọi A là tập hợp các giá trị n ∈ Z để n 2 -7 là bội của (n + 3). Tổng các phần tử của A bằng:
A. -12
B. -10
C. 0
D. -8
Bài 6. Tìm số nguyên n biết:
a) – 13 là bội của n – 2
b) 2n - 1 là ước của 3n + 2
c) n2 + 2n - 7 chia hết cho n + 2
d) n2+3n−5 là bội của n−2.
a) – 13 là bội của n – 2
=>n−2∈Ư (−13)={1; −1;13; −13}
=> n∈{3;1;15; −11}
Vậy n∈{3;1;15; −11}.
b) 3n + 2 ⋮2n−1 => 2(3n + 2) ⋮2n−1 => 6n + 4 ⋮2n−1 (1)
Mà 2n−1⋮2n−1 => 3(2n−1) ⋮2n−1 => 6n – 3 ⋮2n−1 (2)
Từ (1) và (2) => (6n + 4) – (6n – 3) ⋮2n−1
=> 7 ⋮2n−1
=> 2n−1 ∈Ư(7)={1; −1;7; −7}
=>2n ∈{2;0;8; −6}
=>n ∈{1;0;4; −3}
Vậy n ∈{1;0;4; −3}.
c) n2 + 2n – 7 ⋮n+2
=>n(n+2)−7⋮n+2
=>7⋮n+2=>n+2∈{1; −1;7; −7}
=>n∈{−1; −3;5; −9}
Vậy n∈{−1; −3;5; −9}
d) n2+3n−5 là bội của n−2
=> n2+3n−5 ⋮ n−2
=> n2−2n+5n−10+5 ⋮ n−2
=> n(n - 2) + 5(n - 2) + 5 ⋮ n−2
=> 5 ⋮ n−2=>n−2∈{1; −1;5; −5}=>n∈{3; 1;7; −3}
Vậy n∈{3; 1;7; −3}.
5) Tìm n thuộc Z sao cho: n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
6) Tìm n thuộc Z để:
a) n2 - 7 là bội của n + 3
b) n + 3 là bội của n2 - 7
5/
+/ n-1=(n+5)-6 => để n-1 là bội của n+5 thì 6 phải chia hết cho n+5 => n+5={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-11, -8, -7, -6, 1, 2, 3, 4}. (1)
+/ n+5=n-1+6 => để n+5 là bội của n-1 thì 6 phải chia hết cho n-1 => n-1={-6, -3, -2, -1, 1, 2, 3, 6}
=> n={-5; -2; -1; 0; 2; 3; 4; 7} (2)
Từ (1) và (2), để thỏa mãn đầu bài thì n={2; 3; 4}
6) a) n2-7=n2+3n-3n-9+2 = n(n+3)-3(n+3)+2
=> Để n2-7 là bội của n+3 thì 2 phải chia hết cho n+3 => n+3={-2, -1, 1, 2} => n={-5; -4; -2; -1}
bn Bùi Thế Hào , làm sao mà n-1=(n+5)-6 được
Bài 244 :Tìm x thuộc z để :
a. 4n-5 chia hết cho n
b.-11 là bội của n-1
c. 2n-1 là ước của 3n+2
Bài 245 :Tìm n thuộc z để :
a.n^2-7 là bội của n+3
b.n+3 là bội của n^2-7
Bài 246 : Tìm x thuộc z sao cho :
n-1 là bội của n+5 và n+5 là bội của n-1