Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
10 tháng 11 2017 lúc 21:36

viết dấu dùm

Lê Thị Thu Huệ
Xem chi tiết
songokusupersaiyan20
Xem chi tiết
Wendy Marvel
6 tháng 1 2017 lúc 13:01

a) -Nửa mặt phẳng bờ a chứa A. 
-Nửa mặt phẳng bờ a chứa B,C. 
b) Đoạn thẳng BC không thể cắt đường thẳng a. 
Giải thích: 
Gọi giao điểm của a với AB là M, giao điểm của a với AC là N. 
-vì a không đi qua A, B, C nên tia Ma và tia Na nằm ngoài tam giác ABC do đó không cắt B, C. 
-vì a không đi qua B, C nên M thuộc AB, N thuộc AC do đó MN nằm trong tam giác ABC nên MN không cắt BC.( Anh cũng đồng ý cới ý kiến của bạn deafman về đường thẳng BC ) 
Từ hai ý trên ta có đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC 

nguyen thi hong tham
12 tháng 1 2017 lúc 21:15

a,AC,AB doi nhau.b,Doan thang BC ko cat duong  thang a

IS
25 tháng 2 2020 lúc 20:54

) -Nửa mặt phẳng bờ a chứa A. 
-Nửa mặt phẳng bờ a chứa B,C. 
b) Đoạn thẳng BC không thể cắt đường thẳng a. 
Giải thích: 
Gọi giao điểm của a với AB là M, giao điểm của a với AC là N. 
-vì a không đi qua A, B, C nên tia Ma và tia Na nằm ngoài tam giác ABC do đó không cắt B, C. 
/
Thu gọn
 Đúng 3  Sai 0
nguyen thi hong tham (/thanhvien/hocdebomevui) 12 tháng 1 2017 lúc 21:15
Thống kê hỏi đáp
 Báo cáo sai phạm
 Đúng 0  Sai 0
Phạm Phương Uyên (/thanhvien/shinobi69)
Vài giây trước
Toán lớp 6 (/hoi-dap/tag/Toan-lop-6.htm)
Trả lời nhanh câu hỏi này
Lê Mai Linh (/thanhvien/mailinhtaxi)
Vài giây trước
Toán lớp 5 (/hoi-dap/tag/Toan-lop-5.htm)
Trả lời nhanh câu hỏi này
-vì a không đi qua B, C nên M thuộc AB, N thuộc AC do đó MN nằm trong tam giác ABC nên MN không cắt BC.( Anh
cũng đồng ý cới ý kiến của bạn deafman về đường thẳng BC ) 
Từ hai ý trên ta có đường thẳng a không cắt đoạn thẳng BC 

Khách vãng lai đã xóa
Tran Hai Dang
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
Tran Thi Xuan
Xem chi tiết
quả táo ngọt ngào
Xem chi tiết
leminhhieu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
7 tháng 7 2017 lúc 12:14

A B C D E F K

Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với đoạn AD, cắt AB tại K.

EK vuông góc AD. Mà \(\Delta\)DAB vuông cân tại D => \(\Delta\)AEK vuông cân tại E 

^BEK+^KEF=^BEF=900 (1)

^FEA+^KEF=^AEK=900 (2)

Từ (1) và (2) => ^BEK=^FEA (Cùng phụ với ^KEF)

\(\Delta\)AEK vuông cân tại E => EK=EA và ^EAK=^EKA=450.

^EKB kề bù với ^EKA => ^EKB=1800-^EKA=1800-450=1350 (3)

^EAF=^EAK+^KAF=450+900=1350 (4)

Từ (3) và (4) => ^EKB=^EAF=1350

Xét \(\Delta\)BEK và \(\Delta\)FEA có:

^BEK=^FEA 

EK=EA (cmt)     => \(\Delta\)BEK=\(\Delta\)FEA   (g.c.g)

^EKB=^EAF

=> BE=FE (2 cạnh tương ứng) hay EF=EB (đpcm)

k cho mình!

Phạm Cao Thúy An
Xem chi tiết