tìm số tự nhên a,b biết rằng
3a +18 là số nguyên tố
Tìm số tự nhên a để 7(x-15) là số nguyên tố
cho số tự nhên abc có ba chữ số khác nhau,chia hết cho các số nguyên tố a,b,c. Tìm số đó
cho số tự nhên B = axby trong đó a,b là các số nguyên tố khác nhau x,y là các số tự nhiên khác 0 . Biết B2 có 15 ước .Hỏi B3 có bao nhiêu ước ?
Bài 1: a) Tìm hai số tự nhiên a và b, biết a không chia hết cho b và BCNN(a, b) = 630; ƯCLN(a, b) = 18.
b) Tìm số nguyên tố p để: p + 10 và p + 14 cùng là số nguyên tố
Chứng tỏ mọi số tự nhên n, các số sau đây đều là 2 số nguyên tố cùng nhau
a/n+2 và n+ 3
b/2n+3 và 3n+5
a)Gọi ƯCLN(n+2;n+3)=d
=>n+2 chia hết cho d; n+3 chia hết cho d
=>n+3-(n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d hay d=1
Do đó, ƯCLN(n+2;n+3)=1
Vậy n+2; n+3 là ư số nguyên tố cùng nhau
b)Gọi ƯCLN(2n+3;3n+5)=a
=>2n+3 chia hết cho a; 3n+5 chia hết cho a
3(2n+3) chia hết cho a; 2(3n+5) chia hết cho a
6n+9 chia hết cho a; 6n+10 chia hết cho a
=>6n+10-(6n+9) chia hết cho a
=> 1 chia hết cho a hay a=1
Do đó, ƯCLN(2n+3;3n+5)=1
Vậy 2n+3;3n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
a) gọi UCLN(n+2;n+3)=d
ta có :
n+2 chia hết cho d
n+3 chia hết cho d
=>(n+3)-(n+2) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(n+2;n+3)=1
=>nguyên tố cùng nhau
b)
gọi UCLN(2n+3;3n+5)=d
ta có : 2n+3 chia hết cho d =>3(2n+3) chia hết cho d =>6n+9 chia hết cho d
3n+5 chia hết cho d => 2(3n+5) chia hết cho d =>6n+10 chia hết cho d
=>(6n+10)-(6n+9) chia hết cho d
=>1 chia hết cho d
=>d=1
=>UCLN(2n+3;3n+5)=1
=>nguyên tố cùng nhau
=>ĐPCM
nhớ tick cho mình nhé
Gọi ƯCLN của 2 số trên là d
=> n+2 chia hết cho d
n+3 chia hết cho d
=> (n+3) - (n+2) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d => d=1
Vậy ......
cho n là số tự nhên chứng minh 2n+1 và 6n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Đề dễ nè ae ơi !
tìm số tự nhên n sao cho p = ( n - 2 ) . ( n2 + n -5 ) là số nguyên tố
Đúng thì mình thích cho
uk
nhưng muốn mọi nười giải cùng cho ui nhu thế nhở
Bài 16. Một số nguyên tố chia 42 được dư là r. Biết r là hợp số, tìm giá trị của r.
Bài 17. Phân tích các số sau thành thừa số nguyên tố và tính số ước của mỗi số 2160, 2130, 3210, 3402.
Bài 18. Tìm số tự nhiên x, biết rằng
a) Số ước tự nhiên của số 5.7x là 12.
b) Số 23 .5x .113 có 20 ước lẻ.
c) Số 3 x+1 .5 4 có 9 ước là số chính phương. (Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên)
d) Số 2 3 .5 7 .11x−1 .132 có đúng 3 ước nguyên tố.
Bài 19. Tìm các số tự nhiên x, y thỏa mãn 2 x .5 y có 24 ước và x + y = 7
Bài 20.
a) Cho số tự nhiên n. Chứng minh rằng nếu số ước của n là lẻ thì n là bình phương của một số tự nhiên khác.
Điều ngược lại có đúng không? Tại sao?
b) Tìm số tự nhiên n có hai chữ số tận cùng là 15 và có đúng 15 ước.
Bài 1
a) Tìm số tự nhiên n để ( n+3).(n+1) là số nguyên tố.
b) Tìm số tự nhiên a, biết a chứa các thừa số 2;5;7 và số 5a hơn a là 8 ước. Số 8a hơn a là 18 ước
a) Cho hai số tự nhiên có tổng bằng 162 và ƯCLN của chúng là 18. Tìm hai số đó.
b) Tìm số nguyên tố p sao cho: p+2 và p+4 cũng là các số nguyên tố.
a) Gọi 2 số đó là : a ; b \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có :
\(a+b=162\)( 1 )
\(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)( 2 )
\(a=18x;b=18y\left(\left(x,y\right)=1\right)\)( 3 )
Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) suy ra :
\(18x+18y=162\)
\(\Rightarrow18.\left(x+y\right)=162\)
\(\Rightarrow x+y=162:18=9\)
Vì \(\left(x,y\right)=1\)nên :
\(x+y\in\left\{\left(4+5\right);\left(5+4\right);\left(1+8\right);\left(8+1\right);\left(7+2\right);\left(2+7\right)\right\}\)
Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(72;90\right),\left(90;72\right),\left(18;162\right),\left(162;18\right),\left(126;36\right),\left(36;126\right)\right\}\)
b) Nếu \(p=3\Rightarrow p+2=5;p+4=7\)( chọn )
Nếu \(p\)chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow p+2⋮3\)( loại )
Nếu \(p\)chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow p+4⋮3\)( loại )
Vậy \(p=3\)
a) theo cách làm của bạn trên
b) Nếu P=3=> p> p+2=5 ; p+4+7 9 (chọn) Nếu p chia cho 3 dư 1 => p+2 chia hết cho 3; Nếu p chia 3 dư 2=> p+4 chia hết cho 3. Vậy p=3 là hợp lý nhất.