Phát biểu các quy tắc cộng , trừ , nhân hai số nguyên
phát biểu quy tắt và viết dạng tổng quát của các phép toán cộng , trừ , nhân , chia hai phân số ?
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
HOẶC VÀO LINK TRANG NÀY NHA :https://olm.vn/hoi-dap/question/991190.html
* phép cộng phân số:+ muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu
+muốn cộng hai phân số ko cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
- a/m+b/m=a+b/m
* phép trừ phân số:muốn trừ một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ.
a/b-c/d=a/d+(-c/d)
* phép nhân phân số: muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau.
a/b*c/d=a*c/b*d
* phép chia phân số:muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia.
- a/b:c/d=a/b*d/c=a*d/b*c
- a:c/d=a*d/c=a*d/c(c khác 0)
a) thế nào là phân số tối giản? Cho ví dụ
b) phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số.
c)muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? Cho ví dụ.
d) phát biểu quy tắc cộng hai phân trong trường hợp
_ cùng mẫu. _ không cùng mẫu
e) cho hai ví dụ về hỗn số. Thế nào là số thập phân? Số thập phân? Cho ví dụ. Viết phân số 5/9 dưới các dạng: hỗn số, phâm số thập phân, số thập phân, phần trăm với kí hiệu %
Ai nhanh mk tích. Ths
Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Viết công thức tổng quát?
Quy tắc : Muốn nhân hai phân số , ta nhân tử số với tử số , mẫu số với mẫu số .
Công thức :\(\frac{a}{b}.\frac{b}{a}=\frac{a.b}{b.a}\)
muốn nhân 2 phân số ta lấy tử số nhân tử số, mẫu số nhân mẫu số
Tổng quát : \(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}\)
Đố: Em hãy tìm cách nối các số đã cho bằng dấu các phép tính cộng trừ nhân chia và dấu ngoặc để được một biểu thức có giá trị đúng bằng kết quả đã cho.
Kết quả: -50,7
Các số đã cho: 1/2 ; -100 ; 5,6 ; 8
Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) trong các phát biểu sau:
Các phát biểu | Đ/S |
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; | |
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; | |
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. |
Các phát biểu | Đ/S |
a) Số liền trước của một số nguyên âm là một số nguyên âm; | Đ |
b) Số liền trước của một số nguyên dương là một số nguyên dương; | S |
c) Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn là số lớn hơn. | Đ |
Phát biểu sau đây đúng hay sai?
Muốn cộng hai số nguyên cùng dấu, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng và đặt dấu chung trước kết quả.
Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) trong các phát biểu sau:
Các phát biểu | Đ/S |
a) Nếu tổng hai số tự nhiên bằng 0 thì cả hai số tự nhiên đó đều bằng 0. | |
b) Nếu tổng hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0. | |
c) Tổng của nhiều số nguyên âm cũng là một số nguyên âm có giá trị tuyệt đối bằng tổng các giá trị tuyệt đối của các số đó. | |
d) Giá trị tuyệt đối của tổng nhiều số nguyên bằng tổng các giá trị tuyệt đối của các số đó. |
a) Đ
b) S
Vì tổng của hai số nguyên bằng 0 thì cả hai số nguyên đó đều bằng 0 hoặc hai số đó là hai số đối nhau. Ví dụ: (-3) + 3 = 0+ 0 = 0
c) Đ
d) S
Vì khẳng định sẽ bị sai khi các số nguyên đó không cùng dấu.
cho 4 số 9 và các phép cộng trừ nhân chia..hãy tính để có kết quả bằng 100...lưu ý là các phép tính phải nằm giữa các số..cho e xin cách giải ạ ....
Có 4 con số 4 cộng trừ nhân chia lam sao ra 20(chia được nhân chia cộng trừ với 4)