Toán 6 . Tập hợp ƯC (22966,33884) có mấy phần tử
Tập hợp ƯC(6n+3;6n+9) có mấy phần tử
Liệt kê các phần tử của tập hợp A = ƯC{20; 30}
A. A={1; 2; 4; 10}
B. A={1; 2; 5;10; 15}
C. A={1; 2; 5}
D. A={1; 2; 5;10}
Đáp án: D
A = ƯC(20;30)
Ư(20) = {1;2;4;5;10;20}
Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
A = ƯC(20;30) = {1;2;5;10}
Cho 2 tập hợp A = { 1; 3; 5 } và B = { 1; 3; 6; 5 }
a) Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
b) Dùng kí hiệu toán học để viết các phần tử có trong tập hợp B mà không có trong tập hợp A
c) Trong 2 tập hợp trên, tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp nào? Vì sao?
d) Viết các tập hợp con của tập hợp A có 2 phần tử?
a) A có 3 phần tử, B có 4 phần tử
b) \(6\notin A\)
c) \(A\subset B\). Vì A là các phần tử trong A lặp lại B
d) A = { 1;3 } A = { 3;1 } A = { 5;1 }
A = { 1 ; 5 } A = { 3 ; 5 } A = { 5 ; 3 }
Nha bn
a.Tìm ƯC(120;150)
b.Tìm BC(36;24)
c.Nhận xét về số phần tử của tập hợp ƯC(120;150)BC(36;24)
a. ƯC(120;150)
120 = 23.3.5
150 = 2.3.52
ƯCLN(120;150) = 2.3.5 = 30
=> ƯC(120;150) = Ư(30) = {1;2;3;5;6;10;15;30}
b. BC(36;24)
36 = 22.32
24 = 23.3
BCNN(36;24)= 23.32 = 72
=> BC(26,24) = B(72) = { 72;144;216;288;.... }
Tập hợp các chữ cái trong từ “SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6” có phần tử.
A={S,A,C,H,G,I,O,K,T,N,6} CÓ 11 phần tử nha bn
Tập hợp các chữ cái SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6 có bao nhiêu phần tử
Ta có: A = {S ; A ; C : H ; G;I;O;K;T;N}
Vậy có: 9 phần tử
Tập hợp các chữ cái trong từ “SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6” có {} phần tử.
{S; A; C; H; G; I; O; K; T; N; 6}
Có : 11 phần tử.
Mấy bạn sai rồi. Người ta hỏi tập hợp các chữ cái cơ mà!
Như vậy chỉ có 10 phần tử.
ở đây có 10 phần tử là:{S;A;C;H;G;I;O;K;T;N}
còn 6 không phải là phần tử vì 6 là chữ số còn người ta hỏi là các chữ cái ko phải chữ số và chữ cái.
Tập hợp các chữ cái trong từ “SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 6” có ... phần tử
11 phần tử
Ai là fan của chi pu và khởi my tích mk nhé!
Tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử .Hỏi tập hợp M có mấy tập hợp con có 3 phần tử?
gọi 4 tập hợp con của M là : a,b,c,d
M có 4 tập hợp con có 3 phần tử là
(a,b,d)
(a,b,d)
(a,c,d)
(b,c,d)
Gọi 4 tập hợp con của M là: a, b, c, d
Các tập con có 3 phần tử của M là : {a, b, c} ; {a, b, d} ; {a, c, d} ; {b, c, d}
Vậy M có 4 tập hợp con có 3 phần tử