Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Ngân
Xem chi tiết
Huỳnh Bá Nhật Minh
20 tháng 6 2018 lúc 17:11

\(2n+3\)và \(3n+4\)

Gọi d là ước chung lớn nhất của \(2n+3\)và \(3n+4\)

Ta có :

\(2n+3⋮d=\left(2n+3\right)\cdot3⋮d=\left(6n+9\right)⋮d\)

\(3n+4⋮d=\left(3n+4\right)\cdot2⋮d=\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow6n+9-6n-8⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

\(\)Vậy \(2n+3\)và \(3n+4\)là hai số nguyên tố cùng nhau

kudo shinichi
20 tháng 6 2018 lúc 17:10

Gọi ƯCLN ( 2n+3;3n+4 ) là d

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3.\left(2n+3\right)⋮d\\2.\left(3n+4\right)⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\text{Ư}\left(1\right)=\pm1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

                                                đpcm

Lê Thanh Ngân
20 tháng 6 2018 lúc 17:25

các bạn ơi giúp mk vs

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 7 2018 lúc 11:58

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 11 2017 lúc 6:11

Gọi d là ước chung của n+1 và 3n+4

Ta có n+1 ⋮ d; 3n+4d

Suy ra (3n+4) - (3n+3)d => 1d => d = 1

Vậy hai số n+1 và 3n+4 (nN) là hai số nguyên tố cùng nhau

nguyenthihien
Xem chi tiết
Lê Tuấn Huy
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 12 2015 lúc 20:34

gọi UCLN(n+1;3n+4) là d

=>3n+4 chia hết cho d

=> n+1 chia hết cho d 

=>3(n+1) chia hết cho d

=>3n+3 chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>UCLN(n+1;3n+4)=1

=>n+1 và 3n+4 nguyên tố cùng nhau 

 

Lê Đặng Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
28 tháng 10 2015 lúc 20:40

n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau khi ƯCLN(n+1;3n+4)=1

Gọi ƯCLN(n+1;3n+4)=d

=> [(n+1)+(3n+4)] chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d=1

=> ƯCLN(n+1;3n+4)=1

Vậy n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

 

Nguyen ngoc duy
23 tháng 10 2016 lúc 8:29

Gọi d là ước chung cua n+1 và 3n+4

Ta có n+1 :d và 3n +4:d

Suy ra (3n+4)-(3n+3):d suy ra1:d suy ra d=1

 Vậy n+`1 và 3n+4 la hai số nguyên tố cùng nhau

trần nam hoàng an
2 tháng 11 2016 lúc 22:52

Co la hai so nguyen to cung nhau

ninjago
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
31 tháng 12 2016 lúc 10:52

A) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp (khác 0) là n và n+1.

Gọi ƯCLN của 2 số trên là a, ta có: n chia hết cho a; n+1 chia hết cho a => n+1-n chia hết cho a hay 1 chia hết cho a => a=1 => n và n+1 nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Thị Huyền Trang
31 tháng 12 2016 lúc 11:01

B) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là n và n+2. Gọi a là ƯCLN của n và n+2, ta có:

n chia hết cho a; n+2 chia hết cho a => n+2-n chia hết cho a hay 2 chia hết cho a.

Do n; n+2 lẻ nên a lẻ => a=1 => n và n+2 nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2 số lẻ liên tiếp nguyên tố cùng nhau.

Nguyễn Thị Huyền Trang
31 tháng 12 2016 lúc 11:05

C) Gọi a là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1 => 2n+1 và 3n+1 chia hết cho a => 6n+3 và 6n+2 chia hết cho a => (6n+3)-(6n+2) chia hết cho a hay 1 chia hết cho a => a=1 => 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau.

Vậy 2n+1 và 3n+1 nguyên tố cùng nhau.

Tran Ngoc Nhu Y
Xem chi tiết
Phạm Đức Duy
13 tháng 11 2016 lúc 15:42

Gọi d là ƯCLN(n + 1 ; 3n + 4)

Vì n + 1 chia hết cho d nên (n + 1) * 3 = 3n + 3 chia hết cho d

Mà 3n + 4 cũng chia hết cho d 

=> (3n + 4 - 3n + 3) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vì ƯCLN(n + 1 ; 3n + 4) = d = 1 nên n + 1 và 3n + 4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Tran Ngoc Nhu Y
13 tháng 11 2016 lúc 15:51

Cái dấu * là gì vậy bạn

Phạm Đức Duy
16 tháng 11 2016 lúc 17:01

là dấu nhân

thach tran
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
6 tháng 11 2015 lúc 18:57

gọi d là ƯC (n+1;3n+4)

ta có n+1 chia hết cho d=>3(n+1) chia hết cho d=>3n+3 chia hết cho d

mà 3n+4 cũng chia hết cho d

=>(3n+4)-(3n+3) chia hết cho d

=> 1 chai hết cho d

vậy d=1

=>ƯC(n+1;3n+4)=1

vậy ... nguyên tố cùng nhau 

=>dpcm