Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Ngân
Xem chi tiết
Nina Guthanh
28 tháng 3 2017 lúc 21:09

17 bạn nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Ngân
28 tháng 3 2017 lúc 21:12

17 hì hì

Bình luận (0)
Nina Guthanh
28 tháng 3 2017 lúc 21:13

giải

khi cộng hoặc bớt tử số và mẫu số đi cùng 1 số thì hiệu không đổi.

hiệu của tử số và mẫu số là:

19-7=12

tử số mới là:

12:(6-4)x4=24

số tự nhiên thêm là:

24-7=17

đáp số :17

Bình luận (0)
Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Link Pro
Xem chi tiết
Nkoc Nki Nko
8 tháng 11 2015 lúc 16:09

Với n = 1 thì 1! = 1 = 1² là số chính phương . 
Với n = 2 thì 1! + 2! = 3 không là số chính phương 
Với n = 3 thì 1! + 2! + 3! = 1+1.2+1.2.3 = 9 = 3² là số chính phương 
Với n ≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33 còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0 do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3 nên nó không phải là số chính phương . 
Vậy có 2 số tự nhiên n thỏa mãn đề bài là n = 1; n = 3.

Bình luận (0)
Leon Moa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Quỳnh
2 tháng 10 2021 lúc 16:23

cần giải chi tiết k bn nhỉ

Bình luận (0)
Kẻ bí mật
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
23 tháng 5 2016 lúc 20:46

a) Đặt A=8n+1934n+3 =2.(4n+3)+1874n+3 =2+1874n+3 

187÷4n+34n+3Ư(187)={17;11;187}

+ 4n + 3 = 11  => n = 2

+ 4n +3 = 187 => n = 46

+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )

Vậy n = 2 và 46

B)  Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d

=>   ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)

 =>   ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d

=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A 

c) n= 156 =>A = 77/19

    N = 165 => A = 88/39

     n = 167 => A = 139/61

Bình luận (0)
Kuroko Tetsuya
Xem chi tiết
Bùi Hà Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Kachiusa
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
23 tháng 11 2015 lúc 5:23

Gọi số cần tìm là a 

ta có a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6

=> a+1 thuộc BC(2;3;4;5;6) ; BCNN(2;3;4;5;6) =60

=> a =60k -1 với k thuộc N*

a thuộc {59;119;179,,,,,}

a nhỏ nhất chia hết cho 7 => a =119

 

Bình luận (0)