Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Kim Hân
2 tháng 7 2016 lúc 15:39

a) 39 = 3.13.

Giả sử phân tích n = cx . dy. Vậy ( x + 1 ) . ( y + 1 ) = 3 . 13. Vậy x = 2 ; y = 12.

n = c2 . d12 = c2 . (d6)2 = (c.d6)2 là số chính phương với a = c.d6.

b) 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn phong
Xem chi tiết
Lại Phạm Quang Huy
Xem chi tiết
Pham Duc Huy
Xem chi tiết
Ho Thi Ly
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
4 tháng 7 2015 lúc 15:35

a) Ta có 39=13.3.

Số các ước của n sẽ có \(\left(a_1+1\right).\left(a_2+1\right)=13.3\)

\(\Rightarrow\)a1 = 12 và 22 = 2

Vậy n=m12.n2=(m6.n)2=a2 với a=m6.n  (đpcm)

b) Tích các ước là: P P=m.m2.m3.....m12.m.n.m2.n.m3.n.....m12.n.m.n2.m2.n2.m3.n2.....m12.n2.n2.n

Vì 1+2+3+...+12 = 78 nên P=m78.3.n12+24+2+1=m234.n39=m6.39.n39=(m6.n)39=a39

Bình luận (0)
Trần Thị Loan
4 tháng 7 2015 lúc 15:43

a) Phân tích n ra thừa số nguyên tố: n = ax. by. cz.dt... (x; y ; z; t ,.. > 0 )

=> Số ước của n là: (x+1).(y +1).(z+1).(t+1) ... = 39 là số lẻ

=> các thừa số x + 1; y + 1; z + 1; ... đều lẻ 

=> x; y; z; t ; ... đều chẵn

=> n viết được dưới dạng lũy thừa có số mũ chẵn 

=> n là số chính phương  hay có số a để n = a2

Bình luận (0)
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
nguyễn thành trung
Xem chi tiết
Ha Trang
10 tháng 11 2014 lúc 21:59

Câu 1: Ta có 39=13.3.

Số các ước của n sẽ có dạng \(\left(\alpha_1+1\right)\)\(\left(\alpha_2+1\right)\)=13.3=>\(\alpha_1\)=12, \(\alpha_2\)=2

Vậy n=m12.n2=(m6.n)2=a2 với a=m6.n

Câu 2: Tích các ước là: P P=m.m2.m3.....m12.m.n.m2.n.m3.n.....m12.n.m.n2.m2.n2.m3.n2.....m12.n2.n2.n

Vì 1+2+3+...+12 = 78 nên P=m78.3.n12+24+2+1=m234.n39=m6.39.n39=(m6.n)39=a39

Bình luận (0)
ZerinStyx
31 tháng 8 2018 lúc 10:10

đáp án bên trên nhé

Bình luận (0)
Miyano Rikka
Xem chi tiết
★ღTrúc Lyღ★
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Phúc
1 tháng 1 2022 lúc 20:57

sao mà tham lam thế

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa