Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trung Trần
Xem chi tiết
bui thanh thao
Xem chi tiết
Đặng Thị Huyền Anh
Xem chi tiết
Trà My
16 tháng 4 2016 lúc 9:31

a, ko có số n thỏa mãn

b, n^2+2006 là hợp số với n là số nguyên tố lớn hơn 3

SKT_ Lạnh _ Lùng
16 tháng 4 2016 lúc 9:31

a)Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.

Dương Đức Hiệp
16 tháng 4 2016 lúc 9:40

a)Giả sử n^2 + 2006 = m^2 (m,n la số nguyên) 
Suy ra n^2 - m^2 =2006 <==> ( n - m )( n + m ) = 2006 
Gọi a = n - m, b = n + m ( a,b cũng là số nguyên) 
Vì tích của a và b bằng 2006 la một số chẵn, suy ra trong 2 số a và b phải có ít nhất 1 số chẵn (1) 
Mặt khác ta có: a + b = (n - m) + (n + m) = 2n là 1 số chẵn ==> a và b phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ(2) 
Từ (1) và (2) suy ra a và b đều là số chẵn 
Suy ra a = 2k , b= 2l ( với k,l là số nguyên) 
Theo như trên ta có a.b = 2006 hay 2k.2l = 2006 hay 4.k.l = 2006 
Vì k,l là số nguyên nên suy ra 2006 phải chia hết cho 4 ( điều này vô lý, vì 2006 không chia hết cho 4) 
Vậy không tồn tại số nguyên n thỏa mãn đề bài đã cho.

pank han buyl
Xem chi tiết
thien ty tfboys
1 tháng 12 2015 lúc 21:17

n la so nguyen to lon hon 3 nen ko chia het cho 3.

Vay n^2 chia cho 3 du 1 <=> n^2=3k+1

Do do : n^2+2006=3k+1+2006 =3k+2007 chia het cho 3 

Vay n^2+2006 la hop so 

**** nhe 

nguyen quynh lan
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
13 tháng 12 2017 lúc 18:37

Ta có : \(\left(2^n-1\right)\left(2^n+1\right)=2^{2n}-1=4^n-1\) luôn chia hết cho 3 \(\forall n\)

Mà \(2^n-1\) là số nguyên tố nên \(2^n+1\) chia hết cho 3 , hay \(2^n+1\) là hợp số (đpcm)

Hyoudou Issei
Xem chi tiết
Mai Thanh Tâm
15 tháng 4 2016 lúc 21:52

Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 nên n có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k\(\varepsilon\) N*) và n2+2006 luôn lớn hơn 3

TH1: Với n = 3k+2, ta có : n2+2006 = (3k+1)2+2006 = 9k2+ 6k + 2007 = 3 ( 3K2  +2k + 669) luôn chia hết cho 3 với mọi k\(\in\) N* \(\Rightarrow\) n2+2006 là hợp số

TH2: Với n = 3k+2, ta có: n2+ 2006 = (3k+2)2+2006 = 9k2+ 12k + 2010 = 3 ( 3k2 + 4k + 670) luôn chia hết cho 3 với mọi k\(\varepsilon\) N*\(\Rightarrow\) n2+2006 là hợp số

Vậy n2+2006 là hợp số với n là số nguyên tố lớn hơn 3

van anh ta
15 tháng 4 2016 lúc 21:34

Hop số , ủng hộ mk nha

KIMBERLY LOAN NGUYỄN
15 tháng 4 2016 lúc 21:49

  n là số nguyên tố lớn hơn 3 

Suy ra n không vhia hết cho 3 

Suy ra n chia cho 3 dư 1 hoặc n chia cho 3 dư 2

* Nếu n : 3 dư 1 

Suy ra n2 : 3 dư 1 

* Nếu n : 3 dư 2 

Suy ra n2 : 3 dư 1 

Suy ra n2 : 3 dư 1 với mọi n là số nguyên tố lớn hơn 3 

Suy ra n2 = 3k + 1 ( k thuộc N ; k lớn hon hoặc bằng )

Ta có n2 + 2006

        = 3k + 1 +2006

         = 3k + 2007

vì 3k chia hết cho 3 

     2007 chia hết cho 3 

Suy ra n2 + 2006 chia hết cho 3 

Suy ra n2 + 2006 là hợp số

Nguyen Cong Hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thủy Ngân
26 tháng 12 2016 lúc 20:50

ko dong thoi la so ngto

Nguyen Cong Hoang
26 tháng 12 2016 lúc 21:07

ko the

Nguyễn Cao Cường
26 tháng 12 2016 lúc 21:17

có thế cùng là SNT khi a = 2

có thể cùng là HS khi a = 32

Yuri Ai
Xem chi tiết
bui thi ngo
Xem chi tiết