Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lan nguyen phuong
Xem chi tiết
Thong the DEV
22 tháng 10 2018 lúc 21:11

Ta có: 

Để chia 3 dư 0 thì: thương x 3 (vì số chia là 3) + số dư (0)

Để chia 3 dư 1 thì: thương x 3 (vì số chia là 3) + số dư (1)

Thương nhỏ nhất có thể là 1 (và luôn luôn là thế@@@)

Ta có 1 x 3 + 1 = 4 

Áp dụng công thức trên làm tương tự

mik nhé!

minh trần lê
22 tháng 10 2018 lúc 21:14

\(\frac{x+1}{3}\cdot\frac{x+2}{4}\cdot\frac{x+3}{5}\cdot\frac{x+4}{6}\)Trong khi đó x là số chia hết cho 3, 4, 5, 6.

nếu không có dư thì x là : 3 x 4 x 5 x 6 = 360

\(\frac{361}{3}\cdot\frac{362}{4}\cdot\frac{363}{5}\cdot\frac{364}{6}\)

làm theo cách của mình =))

Luôn yêu bn
22 tháng 10 2018 lúc 21:15

Gọi số cần tìm là n (n có giá trị nhỏ nhất)

Ta có: n:3(dư 1)=>n+2 chia hết cho 3

           n:4(dư 2)=>n+2 chia hết cho 4

           n:5(dư 3)=>n+2 chia hết cho 5

           n:6(dư 4)=>n+2 chia hết cho 6

=> n+2 chia hết cho 3;4;5;6 , mà n có giá trị nhỏ nhất

=> n+2 = BCNN(3;4;5;6)=60

=> n+2 = 60

=> n     = 58

Vậy số cần tìm là 58

HÀ CHÍ HIẾU
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
26 tháng 12 2020 lúc 19:34

Gọi số học sinh là x ( 100 ≤ x ≤ 125 )

Khi xếp thành 2 hàng, 3 hàng, 5 hàng thừa 1 bạn

=> x-1 chia hết cho 2, 3, 5

=> x-1 ∈ BC (2, 3, 5) = { 0; 30; 60; 90; 120; 150; 180; 210;..; }

=> x ∈ { 1; 31; 61; 91; 121; 151; 181; 211;..; }

mà 100 ≤ x ≤ 125

=> x = 121

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
26 tháng 12 2020 lúc 19:37

Gọi số học sinh khối 6 là x ( x thuộc N* , 100<x<125 )

Theo đề bài : Khi xếp hàng 2 , hàng 3 , hàng 5 đều thừa 1 bạn nên ta có :

( x - 1 ) chia hết cho 2

( x - 1 ) chia hết cho 3

( x - 1 ) chia hết cho 5

=> ( x - 1 ) thuộc BC(2,3,5)

Ta có : 2 = 2

3 = 3

5 = 5

BCNN(2,3,5) = 2.3.5 = 30

=> BC(2,3,5) = B(30) = {0;30;60;90;120;150;...}

Mà 100<x<125 nên ( x - 1 ) = 120

Ta có : x - 1 = 120

           x       = 120 + 1

           x       121

Vậy số học sinh khối 6 là 121

Khách vãng lai đã xóa
Hiền Thương
26 tháng 12 2020 lúc 19:37

Gọi số học sinh khố 6 của trường đó là x ( x\(\in\) N*/100<x<125)

Theo bài ra ta có :

\(\hept{\begin{cases}x-1⋮2\\x-1⋮3\\x-1⋮5\end{cases}}\Rightarrow x-1\in BC\left(2;3;5\right)\)

2=2;3=3;5=5

=> BCNN(2;3;5) = 2.3.5 = 30

BC(2;3;5) = B (30)={0;30;60;90;120;...}

=> x-1 \(\in\) {0;30;60;90;120;...}

=> x\(\in\) {1;31;61;91;121;....}

Vì 100<x<125 nên x = 121

Vậy số học sinh đólà 121 học sinh 

Khách vãng lai đã xóa
Trương Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Haibara Ai
15 tháng 4 2017 lúc 19:25

* là gì thế

Kudo Shinichi
16 tháng 4 2017 lúc 6:49

*là dấu nhân bn ơi

Skeleton BoyVN
Xem chi tiết
pham quang anh
13 tháng 3 2018 lúc 20:16

(9+1)+(8+2)+(7+3)+(6+4)+10+5

=10+10+10+10+10+5=45

Uchiha Sasuke
13 tháng 3 2018 lúc 20:17

9+3+2+1+7+8+5+10+6+4= (9+1)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+5=10+10+10+10+5=10.4+5=40+5=45

Hoàng Hà Vy
13 tháng 3 2018 lúc 20:19

(9+1)+(3+7)+(2+8)+(6+4)+10

=10+10+10+10+10

=50

Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Lùn Tè
23 tháng 12 2017 lúc 19:18

hình như bạn viết sai đề bài rồi phải là:

\(\frac{1}{2}:0,5-\frac{1}{4}:0,25+\frac{1}{8}:0,125-\frac{1}{10}:0,1\)

\(=1-1+1-1\)

\(=0\)

Doann Nguyen
23 tháng 12 2017 lúc 19:18

Sửa lại đề:

1/2:0,5-1/4:0,25+1/8:0,125-1/10:0,1

=1/2:1/2-1/4:1/4+1/8:1/8-1/10:1/10

=1-1+1-1

=0

leviethieu
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
10 tháng 9 2016 lúc 12:36

\(a=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{45}\)

\(a=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.5}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{5.9}\)

\(a=2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(a=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(a=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

=> \(a=2.\frac{2}{5}\)

=> \(a=\frac{4}{5}\)

Nana công chúa
10 tháng 9 2016 lúc 12:47

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{45}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}A=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\right)\cdot\frac{1}{2}\)

\(=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

\(=\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}+\frac{1}{8\cdot9}+\frac{1}{9\cdot10}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow A=\frac{2}{5}:\frac{1}{2}=\frac{4}{5}\)

Hồ Thu Giang
10 tháng 9 2016 lúc 12:47

\(a=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+....+\frac{1}{45}\)

\(a=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.5}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{5.9}\)

\(\frac{1}{2}.a=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.5}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{5.9}\right)\)

\(\frac{1}{2}.a=\frac{1}{2.1.3}+\frac{1}{2.2.3}+\frac{1}{2.2.5}+\frac{1}{2.3.5}+...+\frac{1}{2.5.9}\)

\(\frac{1}{2}.a=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{9.10}\)

\(\frac{1}{2}.a=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(\frac{1}{2}.a=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\)

\(\frac{1}{2}.a=\frac{2}{5}\)

\(a=\frac{2}{5}:\frac{1}{2}=\frac{2}{5}.2\)

=> \(a=\frac{4}{5}\)

tú
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
3 tháng 9 2019 lúc 12:20

b)0,5x+2/3x+2/3=7/2

   1/2x+2/3x+2/3=7/2

     x(1/2+2/3)+2/3=7/12

     x.7/6+2/3       =7/12

     x.7/6              =7/12-2/3

    x.7/6               =-1/12

    x                     =-1/12:7/6

    x                    =-1/14

b)3/5-2/15:x=1/2

   2/15:x       =3/5-1/2

   2/15:x       =1/10

   x                =2/15:1/10

   x                = 4/3

tú
Xem chi tiết