Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Duy Phan
Xem chi tiết
ngonhuminh
23 tháng 12 2016 lúc 0:05

Cách khác:

f(x)=(x+a)(x-4)-7=x^2+(a-4)x-4a-7

g(x)=(x+b)(x+c)

-b, -c chính là nghiệm của g(x)=> là nghiệm của f(x)

=====

\(f\left(x\right)=\left(x+\frac{a-4}{2}\right)^2-\frac{\left(a-4\right)^2}{4}-4a-7\)

\(dk.cân\Rightarrow\left(a-4\right)^2+4.\left(4a+7\right)=k^2\)

a^2-8a+16+16a+28=a^2+8a+44=(a+4)^2+28=k^2

=>k=+-8; a+4=+-6=> a=-10,a=2=> b,c tự tính

Duy Phan
23 tháng 12 2016 lúc 11:03

Thank nhìu

Nguyễn Văn Khoa
23 tháng 12 2016 lúc 11:09

Biết chét liền

Mộ Dung Băng Tử
Xem chi tiết
Tamako cute
31 tháng 5 2016 lúc 10:01

 ta co' 
(x+a).(x-4)-7=(x+b).(x+c) 
nen voi x=4 thi 
-7=(4+b)(4+c)=-7.1=7.(-1) 
do a,c,b∈Z va b,c co vai tro nhu nhau nen gia su b>=c 
co 2 TH xay ra 
**{4+b=7│4+c=-1}↔{b=3│c=-5}suy ra a=2 
ta co(x+2)(x-4_-7=(x+3)(x-5) 
** {4+b=1│4+c=-7}↔{b=-3│c=-11} suy ra a=-10 
ta co(x-10)(x-4)-7=(x-3)(x-11)

tk nha mk trả lời đầu tiên đó!!!!!

Đức Lộc
Xem chi tiết
ha thuy mi
15 tháng 11 2018 lúc 21:08

ta co' 
(x+a).(x-4)-7=(x+b).(x+c) 
nen voi x=4 thi 
-7=(4+b)(4+c)=-7.1=7.(-1) 
do a,c,b∈Z va b,c co vai tro nhu nhau nen gia su b>=c 
co 2 TH xay ra 
**{4+b=7│4+c=-1}↔{b=3│c=-5}suy ra a=2 
ta co(x+2)(x-4_-7=(x+3)(x-5) 
** {4+b=1│4+c=-7}↔{b=-3│c=-11} suy ra a=-10 
ta co(x-10)(x-4)-7=(x-3)(x-11)

Mad Hatter
Xem chi tiết
Trần Minh Đồng
Xem chi tiết
ngonhuminh
22 tháng 12 2016 lúc 23:27

x^2+(a-5)x-5a+2=x^2+(b+c)x+bc

=> \(\hept{\begin{cases}a-5=b+c\\2-5a=bc\end{cases}\Leftrightarrow}\)

ngonhuminh
22 tháng 12 2016 lúc 23:40

giải pt nghiệm nguyên=>

a=-2

b=-4

c=-3

Nguyễn An Quóc Khánh
19 tháng 11 2020 lúc 22:11

bạn ơi tắt quá

Khách vãng lai đã xóa
Nhóc_Siêu Phàm
Xem chi tiết
Hypergon
Xem chi tiết
Trần Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Thanh Uyển Nhi
Xem chi tiết
Elly Nguyễn
19 tháng 10 2017 lúc 7:56

Với mọi x ta có (x + a)(x – 5) + 2 = (x + b)(x + c) (1)

Khi x = 5 thì 2 = (5 + b)(5 + c).

Vì b, c là số nguyên nê (5 + b)(5 + c) llà tích của hai số nguyên .Số hai chỉ viết đc duới dạng tích của hai số 
nguyên là 1.2 và (-1).(-2) 

Giả sử b \leq c ta xét hai trường hợp :

* 5 + b = 1 và 5+c = 2 

Thay vào (1) ta được (x + a)(x – 5) + 2 = (x – 3)(x – 4) \forall x .

với x = 4 thì a = -2. Vậy đa thức phân tích thành (x – 2)(x – 5) + 2 = (x – 4)(x – 3).

* 5 + b = -2 và 5+c = -1 

Thay vào (1) ta được (x + a)(x – 5) + 2 = (x – 7)(x – 6) \forall x .

với x = 6 thì a = -8. Vậy đa thức phân tích thành (x – 8)(x – 5) + 2 = (x – 7)(x – 6).

Băng băng
19 tháng 10 2017 lúc 13:36
 

Với mọi x ta có (x + a)(x – 5) + 2 = (x + b)(x + c) (1)

Khi x = 5 thì 2 = (5 + b)(5 + c).

Vì b, c là số nguyên nê (5 + b)(5 + c) llà tích của hai số nguyên .Số hai chỉ viết đc duới dạng tích của hai số 
nguyên là 1.2 và (-1).(-2) 

Giả sử b \leq c ta xét hai trường hợp :

* 5 + b = 1 và 5+c = 2 

Thay vào (1) ta được (x + a)(x – 5) + 2 = (x – 3)(x – 4) \forall x .

với x = 4 thì a = -2. Vậy đa thức phân tích thành (x – 2)(x – 5) + 2 = (x – 4)(x – 3).

* 5 + b = -2 và 5+c = -1 

Thay vào (1) ta được (x + a)(x – 5) + 2 = (x – 7)(x – 6) \forall x .

với x = 6 thì a = -8. Vậy đa thức phân tích thành (x – 8)(x – 5) + 2 = (x – 7)(x – 6).

Chúc bạn hok giỏi k mìh nha 
nguyen thi thu
17 tháng 2 2020 lúc 13:31

cho mình hỏi \leq trong câu giả sử là gì vậy

Khách vãng lai đã xóa