Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Quang Minh
Bài 1:Tìm x:a) (x4)3  frac{x^{18}}{x^7}(xne0)b) x : frac{3}{8}+frac{5}{8} xBài 2:Cho A  frac{1}{2^2}+ frac{1}{2^4}+ frac{1}{2^6}+ ... +frac{1}{2^{100}}CM: A  frac{1}{3}Bài 3:Tìm số x, y, z theo a, b, c biết:ax by cz và xyz 8 : (abc), (a, b, c ne0)Bài 3:Cho x và y là hai đại lượng TLN với nhau. Khi x nhận giá trị x1  2, x2  5 thì các giá trị tương ứng y1, y2 thỏa mãn:2y1 + 7y2  48. Hãy biểu diễn y qua x.Bài 4:Tìm x để biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất. Hãy tìm giá trị lớn nhất đó:A  frac{2016...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Bích Ngọc
Xem chi tiết
ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:09

Bài 3:

a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)

A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)

2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)

2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)

3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)

=> 3A < 1 

=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)

b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)

3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)

4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)

=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)       (1)

Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)

3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)

3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)

4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)

=> 4B < 3

=> B < \(\frac{3}{4}\)   (2)

Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:25

bài 1:

5n+7 chia hết cho 3n+2

=> [3(5n+7) - 5(3n + 2)] chia hết cho 3n+2

=> (15n + 21 - 15n - 10) chia hết cho 3n+2

=> 11 chia hết cho 3n + 2

=> 3n + 2 thuộc Ư(11) = {1;-1;11;-11}

Ta có bảng:

3n + 21-111-11
n-1/3 (loại)-1 (chọn)3 (chọn)-13/3 (loại)

Vậy n = {-1;3}

ST
18 tháng 5 2017 lúc 21:35

Bài 2:

1, chữ số tận cùng

a, Xét 71999

Ta có: 71999 = 71996.73 = (74)499.343 = (...1)499.343 = (....1).343 = ....3 (1)

Vậy số 571999 có tận cùng là 3

b, Xét 31999

Ta có: 31999 = 31996.33 = (34)499.27 = (...1)499.27 = (...1) . 27 = ....7  (2)

Vậy số 931999 có chữ số tận cùng là 7

2, 

Từ (1) và (2) suy ra A = 9999931999 + 5555571999 = ...7 + ...3 = ....0

Vì A có chữ số tận cùng là 0 nên A chia hết cho 5. 

Trần Ngọc Tú
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
1 tháng 6 2017 lúc 9:41

Bài 1: 

\(B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\) 

\(=\frac{1}{\frac{1}{2}}+3\)  \(=2+3\) \(=5\)

                                                  Vậy B=5

Bài 2:

a) x3 - 36x = 0  

=>  x(x2-36)=0

=>  x(x2+6x-6x-36)=0 

=> x[x(x+6)-6(x+6) ]=0

=> x(x+6)(x-6)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x+6=0\\x-6=0\end{cases}}\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x=-6\\x=6\end{cases}}\)

                                  Vậy x=0; x=-6; x=6

b)  (x - y = 4 => x=4+y)

 x−3y−2 =32  

=>2(x-3) = 3(y-2)

=>2x-6= 3y-6

=>2x-3y=0

=>2(4+y)-3y=0

=>8+2y-3y=0

=>8-y=0

=>y=8 (thỏa mãn)

Do đó x=4+y=4+8=12 (thỏa mãn)

         Vậy x=12 và y =8

uzumaki naruto
1 tháng 6 2017 lúc 9:23

B= 1/2 + 3/4 - 5/6/1/2(1.2 + 3/4 - 5/6) + 3(1/4+ 1/5 - 1/8)/ 1/4  1/5 - 1/8 

B= 1/ 1/2 + 3

B= 2+3

B=5

B2:

a) x^3 - 36x = 0

x(x^2 - 36) = 0

=> x=0  hoặc x^2-36=0

=> x= 0 hoặc x^2=36

=> x=0 hoặc x= +- 6

uzumaki naruto
1 tháng 6 2017 lúc 9:29

b) x-y = 4 => x= 4+y

thay x=4+y vào x- 3/ y-2=3/2, có:

4+y-3/ y+2 = 3/2

y+1/ y+2 = 3/2

y+2 -1/ y+2 = 3/2

1 - 1/y+2 = 3/2

1/y+2= 1-3/2

1/y+2 = -1/2

=> y+2 = -2

=> y= -4

Dp x= 4+y => x= 4-4

=> x=0

Vậy x=0 và y=-4

Bùi Phúc Hoàng Linh
Xem chi tiết
ミ★Ƙαї★彡
10 tháng 8 2020 lúc 8:52

a, \(\left|x+\frac{1}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

b, \(\left|\frac{5}{18}-x\right|-\frac{7}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{18}-x=\frac{7}{24}\\\frac{5}{18}-x=-\frac{7}{24}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{72}\\x=\frac{41}{72}\end{cases}}\)

c, \(\frac{2}{5}-\left|\frac{1}{2}-x\right|=6\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}-x\right|=-\frac{28}{5}\)vô lí 

Vì \(\left|\frac{1}{2}-x\right|\ge0\forall x\)*luôn dương* Mà \(-\frac{28}{5}< 0\)

=> Ko có x thỏa mãn 

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
10 tháng 8 2020 lúc 8:55

\(|x+\frac{1}{3}|=0\)

\(< =>x+\frac{1}{3}=0< =>x=-\frac{1}{3}\)

\(|x+\frac{3}{4}|=\frac{1}{2}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\x+\frac{3}{4}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
10 tháng 8 2020 lúc 8:58

\(|\frac{5}{18}-x|-\frac{7}{24}=0\)

\(< =>|\frac{5}{18}-x|=\frac{7}{24}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}\frac{5}{18}-x=\frac{7}{24}\\\frac{5}{18}-x=-\frac{7}{24}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{72}\\x=\frac{41}{72}\end{cases}}\)

\(\frac{2}{5}-|\frac{1}{2}-x|=6\)

\(< =>\frac{2}{5}-6=|\frac{1}{2}-x|\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}-x=-\frac{28}{5}\\\frac{1}{2}-x=\frac{28}{5}\end{cases}}\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{61}{10}\\x=-\frac{51}{10}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
Jennifer Nguyễn
Xem chi tiết
Hiếu 2k6
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 3 2020 lúc 19:51

\(\frac{3x-7}{5}=\frac{2x-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow9x-21=10x-5\)

\(\Leftrightarrow-x=16\Leftrightarrow x=-16\)

\(\frac{4x-7}{12}-x=\frac{3x}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x-7-12x}{12}=\frac{3x}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7-8x}{12}=\frac{3x}{8}\)

\(\Leftrightarrow-56-64x=36x\)

\(\Leftrightarrow-56=100x\Leftrightarrow x=\frac{-14}{25}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
5 tháng 3 2020 lúc 19:53

\(\frac{x-2009}{1234}+\frac{x-2009}{5678}-\frac{x-2009}{197}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2019\right)\left(\frac{1}{1234}+\frac{1}{5678}-\frac{1}{197}\right)=0\)

Vì \(\left(\frac{1}{1234}+\frac{1}{5678}-\frac{1}{197}\right)\ne0\)nên x - 2019 = 0

Vậy x = 2019

\(\frac{5x-8}{3}=\frac{1-3x}{2}\)

\(\Leftrightarrow10x-16=3-9x\)

\(\Leftrightarrow19x=19\Leftrightarrow x=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
5 tháng 3 2020 lúc 19:55

\(\frac{x-5}{6}-\frac{x-9}{4}=\frac{5x-3}{8}+2\)

\(\Rightarrow\frac{4x-20-6x+54}{24}=\frac{5x-3+16}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{-2x+34}{24}=\frac{5x+13}{8}\)

\(\Rightarrow-16x-272=120x+312\)

\(\Leftrightarrow-136x=584\Leftrightarrow x=\frac{-73}{17}\)

Khách vãng lai đã xóa
ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
4 tháng 5 2019 lúc 20:24

Dùng máy tính

ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ
4 tháng 5 2019 lúc 20:58

Nếu ko có máy tính thì sao?

Lê Tài Bảo Châu
4 tháng 5 2019 lúc 21:00

Tính nháp

Bùi Khánh Linh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
16 tháng 8 2019 lúc 10:08

1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c) TT

Huỳnh Quang Sang
16 tháng 8 2019 lúc 10:20

a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)

\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)

=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)

=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)

=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)

c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)

Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1

 TH1 : 2x - 5 = x + 1

    => 2x - 5 - x = 1

    => 2x - x - 5 = 1

    => 2x - x = 6

    => x = 6

TH2 : -2x + 5 = x + 1

   => -2x + 5 - x = 1

   => -2x - x + 5 = 1

   => -3x = -4

   => x = 4/3

Ba bài còn lại tương tự

đàm quang vinh
16 tháng 8 2019 lúc 10:24

cho mình

Xem chi tiết
nguyên
Xem chi tiết
Anime
25 tháng 4 2018 lúc 20:02

a) x = 99/20

b) x = 7

c) x = 2

( chỉ lm đc đến đó thui nk )