Những câu hỏi liên quan
VY
Xem chi tiết
o0o I am a studious pers...
20 tháng 1 2017 lúc 19:38

Thông cảm lm mẫu câu a hoy nha :

a) \(\frac{x+4}{x+1}=\frac{x+1+3}{x+1}=1+\frac{3}{x+1}\)ĐK : \(x+1\ne0\Rightarrow x=-1\)

Để x + 4 chia hết cho x + 1 thì 

\(x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left(-1;1-3;3\right)\)

Thay giá trị vào tìm được x tương ứng nhớ xét điều kiện nha 

Bình luận (0)
Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Asuka Kurashina
11 tháng 1 2017 lúc 21:38

\(x+4⋮x+1\)

\(=>x+1+3⋮x+1\)

Vì x + 1 chia hết cho x + 1

    x + 1 + 3 chia hết cho x + 2

=> 3 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 3 )

=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }

=> x thuộc { 0 ; 2 }

Bình luận (0)
Võ Thị Khánh Duyên
Xem chi tiết
conan tham tu
22 tháng 1 2016 lúc 18:23

Dễ tích đi làm cho

Bình luận (0)
Vananh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 9 2016 lúc 9:24

a. 4 chia hết cho x - 1

=> x - 1 Ư(4) = {-4; -1; 1; 4}

=> x {-3; 0; 2; 5}

b. 4x + 3 chia hết cho x - 2

=> (4x + 3) - 4.(x - 2) chia hết cho x - 2

=> 4x + 3 - 4x + 8 chia hết cho x - 2

=> 11 chia hết cho x - 2

=> x - 2 Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

=> x {-9; 1; 3; 13}.

Bình luận (0)
Tú Trần
Xem chi tiết
Võ Thị Khánh Duyên
Xem chi tiết
We_are_one_Nguyễn Thị Hồ...
22 tháng 1 2016 lúc 19:33

mình ko bít gì hết

Bình luận (0)
Kiều Bích Huyền
22 tháng 1 2016 lúc 19:35

a, TC: (x+1)+8 chia hết x+1

Vì (x+1) chia hết cho x+1=> 8 chia hết cho x+1

=>(x+1) thuộc Ư(8)

=>x thuộc{ -9;-5;-3;-1;0;1;3;7}

b, tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Vân Hợp
22 tháng 1 2016 lúc 19:45

a, (x+9) chia hết (x+1)
Vì x+9 = x+1+8
Mà(x+1) chia hết (x+1) với mọi x
=> 8 chia hết cho (x+1)
Ta có :Ư(8)=(1;-1;2;-2;4;-4;8;-8)
=> x+1=(1;-1;2;-2;4;-4;8;-8)
x=(0;-2;1;-3;3;-5;7;-9)
b, (4x+3) chia hết (x-2)
Vì 4x+3=4x-2+5
Mà(4x-2)chia hết (x-2) với mọi x
=>5 chia hết cho (x-2)
Ta có :Ư(5)=(1;-1;5;-5)
=>x-2=(1;-1;5;-5)
x=(3;1;7;-3)

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Anh Khôi
26 tháng 11 2023 lúc 17:29

3x - 4 = 3x + 3 - 7 = 3(x + 1) - 7

Để (3x - 4) ⋮ (x + 1) thì 7 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

⇒ x ∈ {-8; -2; 0; 6}

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Châu
23 tháng 1 2017 lúc 21:43

hơi nhiều nhỉ

Bình luận (0)
công chúa nụ cười
23 tháng 1 2017 lúc 21:46

Sao bạn đăng nhiều thế !

hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được

Bình luận (0)
Lẩu Truyện
23 tháng 1 2021 lúc 20:49

Bài 1:

(2x -1) (3y + 2) = 12b

\(x=\frac{12b+3y+2}{2\left(3y+2\right)}\)

\(y=\frac{2\left(6b-2x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}\)

(4x + 1) (2y-3) = -81

\(x=-\frac{y+39}{2\left(2y-3\right)}\)

\(y=\frac{3\left(2x-13\right)}{4x+1}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Văn Lã
Xem chi tiết
ng thi thu ha
19 tháng 1 2016 lúc 19:59

(4x - 8) +11 chia het cho x - 2 

4. (x - 2) +  11 chia het cho x - 2 

vi 4(x-2) chia het cho x - 2

 nen 11 chia het cho x - 2 

  x- 2 \(\in\)U ( 11)= { -11;-1;1;11}

\(\in\){ -9;1;3;13}

 

Bình luận (0)
Văn Lã
19 tháng 1 2016 lúc 20:51

Sao (4x + 3) lại = 4 (x - 2) + 11

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
22 tháng 1 2017 lúc 9:30

Ta có:(4x+3)chia hết cho( x-2)            

4x-2chia hết cho (x-2)

Suy ra:(4x+3)-(x-2) chia hết cho (x-2)

=>4x+3-x+2 chia hết cho x-2

=>9 chia hết cho x-2

=> x-2 là Ư(9)={1;-1;3;-3;9;-9}

Do đó ta lập bảng :

Rồi cậu lập bảng                                                                   

Bình luận (0)