Chứng minh rằng (X+1)+(X+8) với X thuộc N thì (X+1)+(X+8) chia hết cho 2
Nhớ trả lời đầy đủ
Ai giúp mk với, sẽ tick cho những ai làm đúng và nhanh nhất !!!!!!🎉🎉🎉🎉
Tìm x thuộc Z biết:
a, 20 -[4^2+(x-6)]= 90
b, 24-|x+8| = 3. (2^5 - 5^2)
c, 1000:[30+(2^x - 6)] = 3^2 + 4^2 và x thuộc N
d, (x+11) : hết (x+2) và x thuộc N
Nhớ trả lời đầy đủ đấy, trả lời đầy đủ sẽ tick 3 lần 1 ngày nhoa.😗😙😚
Trả lời ko đầy đủ ăn đòn 😈😈
Chị gái xinh đẹp à. Câu hỏi của chị khó quá ko ai trả lời. Thôi thì.......k cho mem đi😉
\(x+11\)\(⋮\)\(x+2\)
<=> \(x+2+9\)\(⋮\)\(x+2\)
mà \(x+2\)\(⋮\)\(x+2\)
=> \(9\)\(⋮\)\(x+2\)
hay \(x+2\)\(\inƯ\left(9\right)\)
đến đây tự lm tiếp
a,Tìm x thuộc Z để: 8-x chia hết cho x-1
b,Cho a,b thuộc Z,chứng minh rằng nếu 3a+7b chia hết cho 4 thì 19a-b chia hết cho 4
b, Có : 3a+7b chia hết cho 4
Mà 16a và 8b đều chia hết cho 4
=> 3a+7b+16a-8b chia hết cho 4
=> 19a-b chia hết cho 4
=> ĐPCM
Tk mk nha
Cho x và y thuộc Z
chứng minh nếu 6n+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31
hỏi điều ngược lại có đúng ko
ai trả lòi nhanh sé được tích nhưng phải có lời giải đầy đủ
ta co 31y chia het cho 31
=>6x+11y+31y chia het cho 31
=>6x+42y chia het cho 31 =>6(x+7y) chia het cho 31
=>x+7y chia het cho 31
a) Chứng minh rằng với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn
b) Chứng minh rằng x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31
a. Vì n thuộc N* nên ta xét 2 trường hợp sau:
+ Nếu n là số lẻ => n+1 là số chẵn
=> n+1 chia hết cho 2
=> (n+1)(3n+2) chia hết cho 2
=> (n+1)(3n+2) là một số chẵn
+ Nếu n là số chẵn => 3n là số chẵn
=> 3n+2 là một số chẵn
=> 3n+2 chia hết cho 2
=>(n+1)(3n+2) chia hết cho 2
=> (n+1)(3n+2) là một số chẵn
Vậy với n thuộc N* , (n+1)(3n+2) là một số chẵn
b, Vì 6x+11y chia hết cho 31
=> 6x+11y + 31y chia hết cho 31 (Vì 31y chia hết cho 31)
=> 6x+42y chia hết cho 31
=>6.(x + 7y) chia hết cho 31
=>x+7y chia hết cho 31 (Vì (6,31) = 1)
Vậy x,y thuộc Z , nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31
Cho x thuộc Z, chứng minh rằng x^200+x^100+1 chia hết cho x^4+x^2+1
Ai trả lời nhanh mình tích cho thật nhiều nhé.
1) Tìm x thuộc N để A, B chia hết cho 2 :
A = 18 + 8 + 12 + x
B = 76 + 9 + x
2) Cho a thuộc N biết a Chia hết cho 12 dư 8. Hỏi a có chia hết cho 4 và 6 không ?
3) Chứng minh rằng :
a, 10^28 + 8 chia hết cho 72
b, 8^8 + 2^20 chia hết cho 1
6) Cho A= 2 + 2^2 + 2^3 + ........ + 2^60
Chứng minh A chia hết cho 3, 7, 15
Chứng minh rằng với mọi x thuộc N thì M= (x+1)(x+3)(x+5)(x+7)+15 chia hết cho x+6
\(M=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15=\left(x^2+8x+7\right)\left(x^2+8x+15\right)+15\)
\(=\left(x^2+8x+11\right)^2-16+15=\left(x^2+8x+11\right)^2-1=\left(x^2+8x+10\right)\left(x^2+8x+12\right)\)
\(\left(x^2+8x+10\right)\left(x+2\right)\left(x+6\right)⋮\left(x+6\right)\)
\(M=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15\)
\(\Rightarrow M=x^4+16x^3+86x^2+176x+120\)
\(\Rightarrow M=\left(x^2+8x+12\right)\left(x^2+8x+10\right)\)
\(\Rightarrow M=\left(x+2\right)\left(x+6\right)\left(x^2+8x+10\right)\)
Sau khi phân tích đa thức M thành nhân tử, ta thấy: M chứa thừa số x + 6 nên \(M⋮\left(x+6\right)\)
Vậy với mọi \(x\inℕ\)thì\(M=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)+15⋮\left(x+6\right)\)
\(M=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)-\left(x+1\right)\left(x+6\right)+\)
\(\left(x+1\right).3+15\)
\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x+6\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)-\left(x+1\right)\left(x+6\right)+3\left(x+6\right)\)
\(=\left(x+6\right)\left[\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x+5\right)+\left(x+1\right)\left(x+3\right)-\left(x+1\right)+3\right]\)chia hết cho x+6
chứng minh rằng với mọi x thuộc N thì: (x+1)(x+3)(x+5)(x+7) +1 chia hết cho (x+6)
x+4 chia hết cho x-1
2x+5 chia hết cho x+1
BẠN NÀO TRẢ LỜI ĐẦY ĐỦ THÌ MÌNH TICK NHE :)
a)Vì x+4 chia hết cho x-1
mà x-1 chia hết cho x-1
=>x+4-x+1 chia hết cho x-1
=>5 chia hết cho x-1
=>x-1 \(\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}
Ta có bảnh sau:
x-1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 2 | 0 | 6 | -4 |
Vậy x\(\in\){2;0;6;-4}
b) Vì 2x+5 chia hết cho x+1
2.(x+1) chia hết cho x+1
=>2x+5-2(x+1) chia hết cho x+1
=>2x+5-2x-2 chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
=>x+1\(\in\){1;-1;3;-3}
Ta có bảng sau:
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
=>x\(\in\){0;-2;2;-4}
tick ủng hộ mình nha bạn