Số ước chung của 3 số 42,165 và 69 là
Số ước chung của 3 số 42,165 và 69 là:
42=2.3.7
165=3.5.11
69=3.23
vậy ƯCNN(42,165,69)=3
Khi đó ƯC(42,165,69)=Ư(3)={1;3}
số ước chung của 3 số:42,165 và 69 là...
UCLN( 42; 165; 69 ) =3
dựa vào đó bạn tự tìm các số còn lại
số ước chung của 3 số 42,165 và 69 là.........
ta có : 42 = 2 x 3 x 7
69 = 3 x 23
165 = 3 x 5 x 11
=>UCLN(42;69;165)= 3
tích mk nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
B1 : Tìm ƯCLN ( 42; 165; 69 )
B2 : Phân tích các sô trên ra thừa sô nguyên tố
42 = 2.3.7
165 = 3.5.11
69 = 3.23 ( dấu . này là dấu nhân nha bạn ^^ )
B3 : Chọn ra các thừa nguyên tố chung
Các thừa số nguyên tố chung : 3
B4 : Lấy số với số mũ nhỏ nhất của nó, khi đó những số ấy là ƯCLN
UCLN ( 42; 165; 69 ) = 3
B5 : Tìm ƯC
=> ƯC ( 42; 165; 69 ) = Ư ( 3) = { 1 ; 3 }
Vậy ƯC ( 42; 165 ; 69 ) = { 1 ; 3 }
k cho mình nhé bạn ^^
số ước chung của 3 số 42,165 và 69 là
số ước chung của 3 số 42,165 và 69
Ta có 42=7.3.2
165= 5.3.11
69= 5.23
suy ra ƯCLN (42,165,69) = 1
c1: số ƯC của 4 va 12
C2:số ước chủng của 42,165 và 69
(sao mik c1 mik làm :3uoc
c2:2u mà sai,bạn xem mik làm đúng ko,nếu sai làm giúp mik)
gấp
Tìm hai số tự nhiên có hai chữ số biết bội chung nhỏ nhất của chúng là 120 và ước chung lớn nhất là 6 . Hai số đó là?
Gọi hai số đó là \(a,b\)(\(a\ge b\ge1\))
\(\left(a,b\right)=6\Rightarrow a=6m,b=6n,\left(m,n\right)=1,m\ge n\).
\(ab=\left[a,b\right].\left(a,b\right)=120.6=720\)
\(ab=6m.6n=36mn=720\Leftrightarrow mn=20\)
Vì \(m\ge n,\left(m,n\right)=1\)nên ta có bảng giá trị:
m | 20 | 5 |
n | 1 | 4 |
a | 120 | 30 |
b | 6 | 24 |
cho các số 20; 28; 42; 70. Hỏi
a) Số 10 là ước chung của những số nào?
b) Số 14 là ước chung của những số nào?
c) Số 2 có phải là ước chung của các số đó không?
Bài 2: số 8 có phải là ước chung của:
a) 56 và 104
b) 56; 104 và 18
1.a) 20;70
b) 28;42
c) có
2. a) có
b) không
1. tìm ước chung của hai số n + 3 và 2n +5 với n e N
2. số 4 có thể là ước chung của hai số n + 1 và 2n +5 (n e N ) không
1. Gọi d là ước số chung của n+3 và 2n+5, d,n C N. Khi đó 2(n+3)-(2n+5) chia hết cho d hay 1 chia hết cho d, vậy d=1 hay 2 số n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
2. Nếu d là USC của n+1 và 2n+5 thì (2n+5)-2(n+1) chia hết cho d hay 3 chia hết cho d, vậy d=1 hoặc 3 do đó số 4 không thể là USC của 2 số n+1 và 2n+5
dddddddddddddddtttttttttgxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxfhhhhhhhhhhhhhhhhhhfgffxdgfcxvggggggggd