Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Mai Trang
Xem chi tiết
Lê Minh Tú
2 tháng 12 2017 lúc 16:30

1) 

 n³ + 3n² + 2n = n²(n + 1) + 2n(n + 1) = n(n + 1)(n + 2) 
số chia hết cho 6 là số chia hết cho 2 và 3 
mà (n + 1) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
(n + 2) chia hết cho 2 và 3 với mọi số nguyên n 
=>n³ + 3n² + 2n luôn chia hết cho 6 với mọi số nguyên n

2)

Bạn làm tương tự nha! 

Trần Mai Trang
2 tháng 12 2017 lúc 17:11

thank

Phan Thị Thương
Xem chi tiết
Hatsune Miku
Xem chi tiết
Liv and Maddie
20 tháng 6 2017 lúc 21:42

a) Vì tích là 1 số \(⋮\)2, nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s: 0,2,4,6,8.

b) Vì tích là 1 số \(⋮\)2 và 3 nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s chẵn và có tổng các c/s chia hết cho 3 .

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
20 tháng 6 2017 lúc 21:50

Vì n là số tự nhiên 

Nên n có thể là số chẵn hoặc số lẻ 

Nếu n chẵn thì n = 2k 

Khi đó (2k + 10) (2k + 15) = 2(k + 5) (2x + 15) chia hết cho 2

Nếu n là lẻ thì n = 2k + 1

Khi đó : (2k + 1 + 10) (2k + 1 + 15) = (2k + 11)(2k + 16) = (2k + 11).2(k + 8) chia hết cho 2  

truong nhat  linh
20 tháng 6 2017 lúc 21:55

a) - Với n lẻ ( \(n\in N\)) thì n + 15 chẵn => ( n + 10 ) . ( n + 15 ) chẵn => ( n + 10 ) . ( n +15 ) chia hết cho 2 .

     - Với n chẵn ( \(n\in N\))  thì n + 10 chẵn => ( n+ 10 ) . ( n + 15 )  chẵn => ( n + 10 ) . ( n + 15 ) chia hết cho 2 .

  Vậy ( n + 10 ) . ( n + 15 ) chia hết cho 2 với n thuộc N . ( đpcm)

Nguyễn Bảo Linh
Xem chi tiết
nguyễn thái bình
20 tháng 11 2019 lúc 14:09

Các cụ cho con bỏ câu này

Khách vãng lai đã xóa
lili
20 tháng 11 2019 lúc 14:19

đề sai bn nhé

Phải là Cho n thuộc N CMR n^2 chia hết cho 3 hoặc n^2 chia 3 dư 1

Đơn giản thôi: 

Xét n=3k=> n^2=9k^2 chia hết cho 3

Xét n=3q+1=> n^2=9q^2+6q+1 chia 3 dư 1 do 9q^2 và 6q chia hết cho 3 và 1 chia 3 dư 1 

Xét n=3p+2 => n^2=9p^2+6p+4 chia 3 dư 1 do 9p^2 và 6p chia hết cho 3 và 4 chia 3 dư 1


Vậy với mọi n thuộc N thì n^2 chia 3 dư 0 hoặc 1.

b) Có mn(m^2-n^2)

=mn(m-n)(m+n)

Nếu m hoặc n chia hết cho 3 thì xong luôn

Nếu m và n cùng dư khi chia cho 3 thì m-n chia hết cho 3

Nếu m và n khác dư khi chia cho 3 (lúc đó m,n ko chia hết cho 3) thì m+n chia hết cho 3

Vậy với mọi m,n thuộc N thì mn(m^2-n^2) chia hết cho 3

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phúc Lâm
12 tháng 9 2021 lúc 15:13

khó.......................................qáu

Khách vãng lai đã xóa
Thuy Trang 5a
Xem chi tiết
ST
11 tháng 7 2018 lúc 17:28

a, \(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên \(n\left(n+1\right)⋮2\)

Vậy ...

b, \(a^2b+b^2a=ab\left(a+b\right)\)

Nếu a chẵn, b lẻ thì \(ab\left(a+b\right)⋮2\)

Nếu a lẻ, b chẵn thì \(ab\left(a+b\right)⋮2\)

Nếu a,b cùng chẵn thì \(ab⋮2\Rightarrow ab\left(a+b\right)⋮2\)

Nếu a,b cùng lẻ thì \(a+b⋮2\Rightarrow ab\left(a+b\right)⋮2\)

c, \(51^n+47^{102}=\overline{...1}+47^{100}.47^2=\overline{...1}+\left(47^4\right)^{25}.47^2=\overline{...1}+\overline{...1}^{25}\cdot.\overline{...9}=\overline{...1}+\overline{...9}=\overline{...0}⋮10\)

Nguyễn Quốc Bảo
Xem chi tiết
Phan Thế Anh
29 tháng 1 2017 lúc 8:44

ĐỀ BÀI SAI RỒI BẠN !

Nguyễn Quốc Bảo
29 tháng 1 2017 lúc 9:13

Thầy mình ra bài này mà

Toàn Quyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
Xem chi tiết
Trần Hoàng Phương Anh
Xem chi tiết