Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Fan G_Dragon
Xem chi tiết
hoang phuc
18 tháng 10 2016 lúc 14:29

chiu roi

ban oi

tk nhe@@@@@@@@@

ai tk minh minh tk lai

Phạm Đoàn Tấn Phát
18 tháng 10 2016 lúc 14:40

b chia a có thương 17 và dư nhỏ ơn r là 200 thì còn nghe dc

Adina 6a TQT QN
30 tháng 3 2017 lúc 16:20

 Phần (1) 
aaaa chia bbb = 17 dư r đồng nghĩa 
aaaa = [17x(bbb)] + r 

số có 4 chữ số đồng nghĩa aaaa = 1000a+100a+10a+a 
số có 3 chữ số đồng nghĩa bbb = 100b+10b+b 
Thay aaaa và bbb vào, 
1000a+100a+10a+a = [17x(100b+10b+b)] + r 

Phần 2/ 
Tương tự như vậy, với số dư nhỏ hơn r hai trăm đơn vị: 
aaa = [17x(bb)] + (r-200) 

số có 3 chữ số aaa = 100a+10a+a 
số có 2 chữ số bb = 10b+b 
Thay vào, 
100a+10a+a = [17x(10b+b)] + (r-200) 

Từ phần (1) có kết quả 
1000a+(100a+10a+a) + r = 17(100b+10b+b) 
thay thế phần trong ngoặc bằng kết quả của phần (2) 
1000a+[17(10b+b) + (r-200)] = 17(100b+10b+b) 
Cộng trừ và chuyển vế, 
1000a = (1700b+170b+17b + r) - (170b+17b + r-200) 
1000a = 1700b + 200 
Chia tất cả 2 vế cho 100 
10a = 17b + 2 
b phải là một số + 2 chia hết cho 10, suy ra b phải là số nhân 7 có số đơn vị là 8 => b=4 
10a = 68 + 2 = 70 
a = 7 

Đáp số: 
a=7 
b=4 
<=> 7777 : 444 = 17 số dư 229 
<=> 777 : 44 = 17 số dư 29

Hoàng Thùy Linh
Xem chi tiết
mmmmmmm
Xem chi tiết
mmmmmmm
27 tháng 10 2018 lúc 18:11

khó quá

Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
4 tháng 7 2023 lúc 14:32

a)

\(\overline{ab}\times101=\overline{ab}\times\left(100+1\right)=\overline{ab00}+\overline{ab}=\overline{abab}\)

b)

\(\overline{ab}\times10101=\overline{ab}\times\left(10000+101\right)=\overline{ab0000}+\overline{abab}=\overline{ababab}\)

c)

\(\overline{abc}\times1001=\overline{abc}\times\left(1000+1\right)=\overline{abc000}+\overline{abc}=\overline{abcabc}\)

d)

\(\overline{ab}\times1001=\overline{ab}\times\left(1000+1\right)=\overline{ab000}+\overline{ab}=\overline{ab0ab}\)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 5 2018 lúc 13:42
A B
Câu có dấu gạch ngang Tác dụng của dấu gạch ngang
- Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. - Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao - Pa-xcan nghĩ thầm. - Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói. - Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
phan kiều ngân
Xem chi tiết

a. aaa có dấu gạch trên đầu chia hết cho 37

Ta có aaa=a.37

          aaa= a.3.37 chia hết cho 37

Hk tốt

Dương Thị Huyền
Xem chi tiết
phan kiều ngân
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Huyền
1 tháng 9 2019 lúc 15:15

2.b) B={100;101;102;...;998;999}

Số phần tử của B là:(999-100):1+1=900( phần tử)

3.a) ab = 10a+b

b) abcd =1000a+100b+10d

6.                                      gọi: 1+2+3+...+x =55 là A

                                         số số hạng của A là: (x-1):1+1=x

                                          A=\(\frac{\left(x+1\right).x}{2}\)=55

                                             (x+1).x =55.2

                                              (x-1).x = 110

                                               ta có: 110=10.11

                                               vậy:x-1=10 suy ra x=11

7.   12x+13x = 200

       x.(12+13)=200

      x.25          =200

      x                =200:25

      x                =8

Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh Thư
21 tháng 7 2019 lúc 11:04

1879ab ÷45(a=2;b=0)

Vậy 187920÷45

=4176

87a9b ÷22(a=4;b=4)

Vậy 87494÷22

=3977

nguyễn tuấn thảo
21 tháng 7 2019 lúc 15:27

\(a)1879ab⋮45\)

\(\Rightarrow1879ab⋮5;1879ab⋮9\)

\(\Rightarrow b=0;5\)

\(b=0\Rightarrow1+8+7+9+a⋮9\)

\(\Rightarrow b=0;a=2\)

\(b=5\Rightarrow1+8+7+9+a+5⋮9\)

\(\Rightarrow b=0;a=6\)

Minh Nguyen
21 tháng 7 2019 lúc 21:47

a) Có : 45 = 5.9

=> \(\overline{1879ab}⋮\)5 và 9

* Để  \(\overline{1879ab}⋮\)\(5\)

\(\Rightarrow b\in\left\{0;5\right\}\)

* Để \(\overline{1879ab}⋮9\)

\(\Rightarrow1+8+7+9+a+b⋮9\)

\(hay\)\(25+a+b⋮9\)

TH1 : Nếu b = 5

=> 25 + a + 5 \(⋮9\)

hay 30 + a \(⋮9\)

=> 30 + a = 36

=> a = 6

=> Số cần tìm sẽ là : 187965

TH2 : Nếu b = 0

=> 25 + a + 0 \(⋮9\)

hay 25 + a \(⋮9\)

=> 25 + a = 27

=> a = 2

=> Số cần tìm sẽ là 187920