Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
fadfadfad
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
4 tháng 12 2016 lúc 12:34

LƯU Ý
Các bạn học sinh  ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math không thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí mở vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần

ngonhuminh
9 tháng 12 2016 lúc 0:20

\(x,y,z\ne0\)vế trái luôn lẻ VP luon chan=>\(x,y,z\)phai co so =0

y,z=0 vo nghiem

x=0=> 1+2017^y=2018^z

co nghiem (x,y,z)=(0,1,1) 

Lê Văn Việt
9 tháng 12 2016 lúc 20:25

ngonhuminh phải giải thích nữa chứ

Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
ngonhuminh
9 tháng 12 2016 lúc 7:30

nghiệm: xyz=(0,1,1)

kaito
20 tháng 3 2018 lúc 20:42

 Xét x = 0

Ta có 1 + 2017y = 2018z

mà 1+2017 = 2018

Nên x = 0; y = z = 1

Xét x > 0

2016 tận cùng 6 nên 2016x luôn tận cùng 6

2017y có tận cùng là 7y và là 1, 7, 9, 3

2018z có tận cùng là 2, 4, 6, 8

Có 6 + 1= 7

     6 + 3 = 9

     6 + 7 = 13

     6 + 9 = 15

Vế trái không có tận cùng bằng VP nên không thỏa mãn

Vậy pt có nghiệm duy nhất là (x; y; z) = (0; 1; 1)

 .
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
2 tháng 9 2021 lúc 13:27

 Ko biết Anh gì ơi

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
13 tháng 2 2020 lúc 19:51

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = /x+1/ + /x-2017/ với x là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tường Lan Vy
Xem chi tiết
Hoàng Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
11 tháng 1 2018 lúc 21:21

a, Nếu n = 2k ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 49^n+2 = [B(3)+1]^n+2 = B(3)+1+2 = B(3)+3 chia hết cho 3

Nếu n=2k+1 ( k thuộc N ) thì : 7^n+2 = 7.49^n+2 = (7.49^n+14)-12 = 7.(49^n+2)-12 chia hết cho 3 ( vì 49^n+2 và 12 đều chia hết cho 3 )

=> (7^n+1).(7^n+2) chia hết cho 3 với mọi n thuộc N

Tk mk nha

ST
11 tháng 1 2018 lúc 21:56

b, Trong 3 số tự nhiên x,y,z luôn tìm được hai số cùng chẵn hoặc cùng lẻ. Ta có tổng của hai số này là chẵn, do đó (x + y)(y + z)(z + x) chia hết cho 2

=> (x + y)(y + z)(z + x) + 2016 chia hết cho 2 (vì 2016 chia hết cho 2)

Mà 20172018 không chia hết cho 2

Vậy không tồn tại các số tồn tại các số tự nhiên x,y,z thỏa mãn đề bài

nguyen tho
Xem chi tiết
Trần Tiến Pro ✓
25 tháng 3 2019 lúc 20:41

\(2016^z+2017^y=2018^x\)

\(\text{TH1 : z = 0}\)

\(\Leftrightarrow2016^0+2017^y=2018^x\)

\(\Leftrightarrow1+2017^y=2018^x\)

\(\Leftrightarrow y=1;x=1\)

\(\text{TH2 : y = 0}\)

\(\Leftrightarrow2016^z+2017^0=2018^x\)

\(\Leftrightarrow2016^z+1=2018^x\)

\(\text{Vế trái là số lẻ }\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\text{Vế phải là số chẵn }\Leftrightarrow x\ge1\)

\(\Rightarrow\text{TH2 bị loại}\)

\(\text{TH3 : }x,y,z\ne0\)

\(\Leftrightarrow2016^z+2017^y\text{ là số lẻ}\)

\(\Leftrightarrow2018^x\text{ là số chẵn}\)

\(\Rightarrow\text{TH3 bị loại}\)

\(\text{Vậy x = 0 ; y = 1 ; z = 1}\)

Phan Trung Hiếu
25 tháng 3 2019 lúc 21:04

Gợi ý: 2017y là số lẻ

2016và 2018x là số chẵn trừ khi x=0 ; z=0

Mà 2018x= 2017y + 2016 

=> y=0

=> 2018x=2016z+1

Mặt khác 2018x >= 2016z

Dấu bằng xảy ra <=> x=0;z=0

Thử lại: 1 = 2 vô lí 

Vậy không có x;y;z; là số tự nhiên thỏa mãn

Trần Tiến Pro ✓
25 tháng 3 2019 lúc 21:08

mik vt lộn dòng cuối nha x=1 ; y=1;z=0

trần gia bảo
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
11 tháng 6 2019 lúc 10:51

Một cửa hàng ngày thứ nhất bán 180 tạ gạo, ngày thứ hai bán 270 tạ gạo , ngày thứ ba bán kém hơn ngày thứ hai một nửa .Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu tạ gạo ?

Đào Thu Hoà
11 tháng 6 2019 lúc 10:58

1) Xét hiệu :

\(\left(x_1+x_2+x_3\right)\left(y_1+y_2+y_3\right)-3\left(x_1y_1+x_2y_2+x_3y_3\right).\)

\(=x_1\left(y_1+y_2+y_3\right)-3x_1y_1+x_2\left(y_1+y_2+y_3\right)-3x_2y_2+x_3\left(y_1+y_2+y_3\right)-3x_3y_3.\)

\(=x_1\left(y_2+y_3-2y_1\right)+x_2\left(y_1+y_3-2y_2\right)+x_3\left(y_1+y_2-2y_3\right)\)

\(=x_1\left[\left(y_2-y_1\right)-\left(y_1-y_3\right)\right]+x_2\left[\left(y_3-y_2\right)-\left(y_2-y_1\right)\right]+x_3\left[\left(y_1-y_3\right)-\left(y_3-y_2\right)\right]\)

\(=\left(y_2-y_1\right)\left(x_1-x_2\right)+\left(y_1-y_3\right)\left(x_3-x_1\right)+\left(y_3-y_2\right)\left(x_2-x_3\right)\le0\)

Vì \(x_1\le x_2\le x_3;y_1\le y_2\le y_3\)