Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trọng Hoàn
Xem chi tiết
Hoàng Trọng Hoàn
1 tháng 12 2016 lúc 22:05

Nhầm BCNN=2106 nhá

Bình luận (0)
nam phan minh
Xem chi tiết
Ngô Văn Tuyên
9 tháng 11 2015 lúc 16:00

có UCLN = 2 nên a và b cùng là số chẵn

giả sử a = 2x và b = 2y

ta có a.b = 2x.2y = 4x.y = 252

=> x.y = 252:4

 => x.y = 62 

=> x và y là ước của 62

mặt khác x và y phải là hai số nguyên tố cùng nhau

Ư(62) = {2.31}

Nếu x = 2 thì y = 31 lúc đó a = 4 và b = 62

Nếu x = 31 thì y = 2 lúc đó a = 62 và b =4

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trọng Sang
Xem chi tiết
Phạm Tường Vi
14 tháng 11 2018 lúc 20:40

\(a=\frac{11}{7}b\)

\(UCLN\left(a,b\right)=45\)

\(\Leftrightarrow UCLN\left(\frac{11}{7}b,b\right)=45\)

\(\Rightarrow b=45\)

\(\Rightarrow a=\frac{11}{7}b=\frac{11}{7}\cdot45=\frac{495}{7}\)

Bình luận (0)
Hoàng Trọng Hoàn
Xem chi tiết
Cô Nàng Họ Dương
Xem chi tiết
Cô Nàng Họ Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Tịnh
Xem chi tiết
Nakame Yuuki
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 10 2015 lúc 11:19

1) Coi a< b

ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)

a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168

Vậy...

2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3) 

=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3  chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2

Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1

Vậy...

3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20

Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)

a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3

+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120

+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60

Vây,...

4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18

=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}

vậy,,,

Bình luận (0)
nguyễn đức toàn
12 tháng 11 2016 lúc 16:34

khó quá không làm được

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thịnh
19 tháng 10 2017 lúc 19:34

khong biet hoi Google ay

Bình luận (0)
oggy yeah long
Xem chi tiết