Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Đặng Sơn Tùng
Xem chi tiết
Saitama
Xem chi tiết
Lê Kiều Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ninh Giang 1
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Dương
12 tháng 2 2016 lúc 13:06

ủng hộ lên 0 điểm nha

mokona
12 tháng 2 2016 lúc 13:14

a) a = 9; b= 3 ; c = 5

b ) cái này mik chịu

Nguyen Dieu Nga Linh
12 tháng 2 2016 lúc 13:14

a) a= 9; b= 3, c= 5. câu b mình chưa nghĩ ra. mình nhé

 

Kim Thoa Nguyễn
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
28 tháng 10 2020 lúc 9:57

a) Dễ dàng thấy a = 9 và b = 1 ( vì nếu a khác 9 thì vô lí và số bị trừ có 4 chữ số ). Vậy ta có \(\overline{1cc1}-\overline{91c}=91\).

Mà 1 - c = 1 với không nhớ nên c = 0.

Vậy a = 9; b = 1 và c = 0.

b) Dễ dàng thấy a = 1 ( a khác 0 và nếu a khác 1 thì sẽ vô lí )

Hơn nữa ta có b > 4 và d = 0 hoặc 5 ( theo dấu hiệu chia hết cho 5 ).

Ta có :\(\overline{b1d}\div5=\overline{1bc}\)

Lại có b > 5 vì nếu b = 5 thì hàng đầu đúng nhưng hàng sau phải có b = 0 ( vô lí )

Như vậy b không chia hết cho 5.

Ta phải có b / 5 = 1 ( dư b - 5 ), suy ra [ ( b - 5 ) * 10 + 1 ] / 5 = 10 + b ( dư 1 )

( b * 10 - 41 ) / 5 = 10 + b ( dư 1 )

Vậy b chẵn ( vì nếu b lẻ thì chữ số tận cùng là 6 nên vô lí )

Vậy b = 6 hoặc 8. Thử hai số trên, ta thấy không số nào thích hợp.

Vậy không có giá trị nào của a; b và c sao cho biểu thức trên thích hợp.

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lê
Xem chi tiết
Đào Trí Bình
Xem chi tiết
DSQUARED2 K9A2
31 tháng 8 2023 lúc 15:15

a.a+b+c là ước của 1000 và không quá 27 

Đáp số : 1:0,125 = 1+2+5

b.a+b+c+d là ước của 10 000 và 10<a+b+c+d  bé hơn hoặc bằng 36

Đáp số : 1: 0,0625 = 6+2+3+5

Nrưè Trrứ Danh
31 tháng 8 2023 lúc 16:13

a.a+b+c là ước của 1000 và không quá 27 

Đáp số : 1:0,125 = 1+2+5

b.a+b+c+d là ước của 10 000 và 10<a+b+c+d  bé hơn hoặc bằng 36

Đáp số : 1: 0,0625 = 6+2+3+5

Nguyễn Phú Trọng
Xem chi tiết
FC TF Gia Tộc và TFBoys...
17 tháng 1 2016 lúc 20:58

Câu a: → Giả sử a,b,c có một số bằng 0. 
Vai trò a,b,c như nhau, không mất tính tổng quát giả sử a = 0 thì: 
gt <=> bc = 0 
<=> b = 0 hoặc c = 0 
Tức là sẽ có 2 nghiệm: (0,0,c) hoặc (0,b,0) (b,c ở đây tùy ý) 
Tóm lại, trường hợp này có 3 bộ số thỏa mãn là: (a,0,0); (0,0,c) hoặc (0,b,0) 
với a,b,c trong mỗi bộ là là các chữ số tùy ý từ 0 → 9. Thay số mỗi bộ chạy từ 1 → 9 thì ta có mỗi họ nghiệm trên có 9 nghiệm => có 9.3 = 27 nghiệm 
Cộng thêm 1 bộ (0,0,0) chung nữa là có tất cả 28 nghiệm cho trường hợp này. 

→ Nếu a,b,c đều khác 0: 
Chia cả 2 vế gt cho abc đc: 
1/a + 1/b + 1/c = 1 (♦) 
Từ (♦) suy ra a,b,c ≥ 2 vì nếu một trong 3 số bằng 1, giả sử a = 1 thì: 
1 + 1/b + 1/c = 1 <=> 1/b + 1/c = 0 (vô lý) 
Do đó ta giả sử tiếp 
2 ≤ a ≤ b ≤ c thì: 1/a ≥ 1/b ≥ 1/c 
=> 1 = 1/a + 1/b + 1/c ≤ 3/a 
=> 3 ≥ a ≥ 2 

***Nếu a = 2: 1/b + 1/c + ½ = 1 <=> 1/b + 1/c = ½ (♥) 
=> ½ = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 4 
Do b > 2 (b = 2 thì (♥) <=> ½ + 1/c = ½ → vô lý) nên b = 3 hoặc b = 4 
+ Với b = 3 thì 1/c + 1/3 = ½ <=> c = 6 
Ta được cặp (2,3,6) thỏa mãn 
+ Với b = 4 thì 1/c + 1/4 = ½ <=> c = 4 
Ta đc cặp (2,4,4) thỏa mãn 

***Nếu a = 3 thì: 
1/b + 1/c = 2/3 
=> 2/3 = 1/b + 1/c ≤ 2/b 
=> b ≤ 3 => mà do b ≥ a = 3 nên chỉ có thể là b = 3 
Thay vào được c = 3 
Trường hợp này ta chỉ có một cặp (3,3,3) 

Tóm lại trường hợp a,b,c > 0 ta có 10 cặp sau thỏa mãn: 
(3,3,3); (2,4,4); (4,2,4); (4,4,2); (2,3,6); (2,6,3); (3,2,6); (3,6,2); (6,3,2);(6,2,3)

FC TF Gia Tộc và TFBoys...
17 tháng 1 2016 lúc 20:59

Câu b:

 Ký hiệu (abcd) là số tự nhiên có 4 chữ số. 
(abcd) + (abc) + (ab) + (a) = 1111.a + 111.b + 11.c + d 
Vậy 1111.a + 111.b + 11.c + d = 4321 
+ Nếu a < 3 => 111.b + 11.c + d > 2098 (vô lý vì b, c, d < 10) 
+ Nếu a > 3 => vế trái > 4321 
Vậy a = 3 => 111.b + 11.c + d = 988 
+ Nếu b < 8 => 11.c + d > 210 (vô lý vì c, d < 10) 
+ Nếu b > 8 => vế trái > 988 
Vậy b = 8 => 11.c + d = 100 
+ Nếu c < 9 => d > 11 (vô lý) 
Vậy c = 9; d = 1 
=> (abcd) = 3891

Anhthu Nguyen
17 tháng 10 2021 lúc 9:56

bạn học trường j vậy