Hãy nêu phép tính giao hoán của phép tính này :
36 + 24 = ?
Căn cứ vào tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.
Ví dụ. Tính chất giao hóa của phép nhân phân số:
Bằng cách tương tự em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta có:
(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)
Vậy (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp cua phép nhân phân số.
Ví dụ: Tính chất giao hoán của phép nhân phân số :
\(\frac{a}{b}.\frac{c}{d}=\frac{c.a}{d.b}=\frac{c}{d}.\frac{a}{b}\).
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q(ab.cd).pq=a.cb.d.pq=(a.c).p(b.d).q
ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)ab.(cd.pq)=ab.c.pd.q=a.(c.p)b.(d.q)
Theo tính chất kết hợp của phép nhân các số nguyên ta có:
(a.c).p = a.(c.p) và b. (d.q) = (b. d) . q.
Do đó: (ab.cd).pq=ab.(cd.pq)
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số
Ví dụ : Tính chất giao hoán của phép nhân phân số :
\(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}=\dfrac{a.c}{b.d}=\dfrac{c.a}{d.b}=\dfrac{c}{d}.\dfrac{a}{b}\)
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ?
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:
(a.b).c = a.(b.c)
Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số:
Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân ps nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân ps
Vd: a/b×c/d=a×c/b×d=c×a/d×d=c/d×a/b
Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân ps từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên
Ai nhanh mk tk
tính chất giao hoán của phép nhân trang 58 toán lớp 4 bài này phải làm như nào
khi đổi chỗ hai thừa số thì tích không thay đổi
cảm ơn bạn ngô lê hà đã trả lời câu hỏi của mình
viết dạng tổng quát tính chất giao hoán kết hợp của phép cộng phép nhân tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng
phép cộng | phép nhân | |
giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c) | (a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a) |
phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
Kết hợp | a+(b+c)=b+(a+c) | a.(b.c)=b.(a.c) |
Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng | a.(b+c)= | a.b+a.c |
Viết dạng tổng quát của tính chất giao hoán,kết hợp của phép nhân,phép cộng,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Giao hoán | a x b = b x a | a + b = b + a |
Kết hợp | a x b x c = a x ( b x c ) | a + b + c = a + ( b + c |
Phân phối của nhân với cộng | a( b + c ) = ab + ac | ab + ac = a( b + c ) |
Cho ví dụ về tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng các số tự nhiên.
Cho ví dụ về tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân các số tự nhiên.
VD: - Tính chất giao hoán của phép cộng: 1 + 2 = 2 +1
- Tính chất kết hợp của phép cộng: 1 + 2 + 8 = 1 + (2+8)
- Tính chất giao hoán của phép nhân: 1.2 = 2.1
- Tính chất kết hợp của phép nhâ: 2.45.50 = (2.50).45
Viết dạng tổng quát các tính chát giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
phép cộng | phép nhân | |
giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c) | (a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a) |
phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c