Nguyễn Nam
Đoạn thơ sau trong Truyện Kiều:             Buồn trông cửa bể chiều hôm,        Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?              Buồn trông ngọn nước mới sa,            Hoa trôi man mác biết là về đâu?               Buồn trông nội cỏ rầu rầu,         Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.               Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,          Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.a) Là đoạn tả cảnh để gián tiếp miêu tả nội tâm nhân vật. Em hãy tìm mối quan hệ của cảnh và nội tâm nhân vật trong đoạn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 3 2019 lúc 6:04

Chọn đáp án: A

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phạm Uyên
25 tháng 5 2021 lúc 14:00

a, -Điệp ngữ: "buồn trông" (x2)

- Câu hỏi tu từ (x2)

b, Tác phẩm "Kiều ở lầu Ngưng Bích" (Truyện Kiều), tác giả: Nguyễn Du

c, Đoạn thơ trên còn là sự thông cảm, thấu hiểu của Nguyễn Du dành cho nhân vật, vì chỉ có như vậy ông mới sử dụng được bút pháp tả cảnh ngụ tình xuất sắc và chân thực đến thế

Bình luận (1)
Lộc Nguyễn
Xem chi tiết
Cảnh
Xem chi tiết
sever
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 10 2021 lúc 19:32

Từ nào thế em?

Bình luận (0)
sever
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 10 2021 lúc 19:41

Chân: Nghĩa chuyển, chuyển theo phương thức ẩn dụ

Mặt: Nghĩa chuyển, chuyển theo phương thức ẩn dụ

Mặt: Nghĩa chuyển,chuyển theo phương thức hoán dụ

 

Bình luận (0)
sever
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 10 2021 lúc 19:46

Em tham khảo:

Cảnh vật trong đoạn thơ được miêu tả theo trình tự từ xa tới gần.

Từ “cửa bể chiều hôm” tới “ghế ngồi”, bốn khung cảnh khác nhau:

   + Một cánh buồm thấp thoáng nơi cửa biển.

   + Những cánh hoa lụi tàn trôi man mác trên ngọn nước mới.

   + Nơi cỏ héo úa, rầu rầu.

   + Cảnh tưởng tượng sóng quanh ghế ngồi.

→ Diễn đạt nỗi buồn dâng lên đầy ắp, càng ngày như muốn nhấn chìm Kiều trước cuộc bể dâu.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
30 tháng 1 lúc 21:06

- BPTT lặp cấu trúc: sự lặp lại kết cấu ngữ pháp “Buồn trông + …" ở các dòng thơ

(1) Buồn trông cửa bể chiều hôm

(2) Buồn trông ngọn nước mới sa,

(3) Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

(4) Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

- Tác dụng: Diễn tả nỗi buồn triền miên, không dứt của Thuý Kiều khi xa nhà.

Bình luận (0)
sever
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 10 2021 lúc 19:42

Em tham khảo:

- Câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời là câu thơ trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, diễn tả hình ảnh đẹp đẽ về sức sống của mùa xuân. Màu xanh của cỏ non ngút ngàn tới chân trời, mở ra không gian khoáng đạt, giàu sức sống.

- Câu thơ: Buồn trông nội cỏ rầu rầu.

Nội cỏ “rầu rầu” là hình ảnh “sắc xanh héo úa” mù mịt, nhạt nhòa trải dài từ chân mây tới mặt đất, không còn cái “xanh tận chân trời” như sắc cỏ trong tiết Thanh minh khi Kiều còn trong cảnh đầm ấm.

Màu xanh của sự héo tàn gợi cho Kiều một nỗi nhàm chán ngán, vô vọng vì cuộc sống cô đơn, quạnh quẽ vô vọng vì sống cuộc sống cô quạnh và những chuỗi ngày sống vô vị tẻ nhạt không biết kéo tới bao giờ.

Bình luận (0)