Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyên
Xem chi tiết
The_Supreme_King_Is_NAUT...
26 tháng 4 2015 lúc 18:29

Bài giải: 
Diện tích hình thang là:
(3 + 2) x 2 : 2 = 5 (m2)
Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 (m2). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m. Nếu chiều cao là 2 m thì đáy là 1 m. Có nhiều cách chia, TTT chỉ nêu một số cách chia sau: vào "câu hỏi tương tự"

Lê Thành Trung
26 tháng 4 2015 lúc 18:35

Diện tích hình thang là:
(3 + 2) x 2 : 2 = 5 (m2)
Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 (m2). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 8 2017 lúc 13:06

Diện tích hình thang là : (3 + 2) x 2 : 2 = 5 ( m 2 ) 

Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 ( m 2 ). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m. Nếu chiều cao là 2 m thì đáy là 1 m. Có nhiều cách chia, ví dụ:

nguyễn hoàng mỹ dân
Xem chi tiết
kha trần
Xem chi tiết
kha trần
16 tháng 9 2014 lúc 11:59

Bài 33: Cho một hình thang vuông có đáy lớn bằng 3 m, đáy nhỏ và chiều cao bằng 2 m. Hãy chia hình thang đó thành 5 hình tam giác có diện tích bằng nhau. Hãy tìm các kiểu chia khác nhau sao cho số đo chiều cao cũng như số đo đáy của tam giác đều là những số tự nhiên.

kha trần
16 tháng 9 2014 lúc 12:00

Bài giải: 
Diện tích hình thang là:
(3 + 2) x 2 : 2 = 5 (m2)
Chia hình thang đó thành 5 tam giác có diện tích bằng nhau thì diện tích một tam giác là : 5 : 5 = 1 (m2). Các tam giác này có chiều cao và số đo đáy là số tự nhiên nên nếu chiều cao là 1m thì đáy là 2 m. Nếu chiều cao là 2 m thì đáy là 1 m. Có nhiều cách chia, TTT chỉ nêu một số cách chia sau:

Đặng Thành Duy Đan
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giáo viên Toán
29 tháng 4 2017 lúc 17:27

A B C D E M h N

Kéo dài AB về phía B một đoạn BE=DC. Nối DE cắt BC tại M.

Do CD // BE nên ta có tam giác MDC = tam giác MEB (trường hợp g.c.g). Suy ra dt(ABCD)=dt(ABMD) + dt(MDC) = dt(ABMD) + dt(MEB) = dt(DAE) = 1/2 .AE . h =1/2 (AB + BE).h = \(\dfrac{AB+CD}{2}.h\)

b) Theo câu a) thì diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác DAE nên ta nối D với trung điểm N của AE thì DN sẽ chia tam giác DAE thành 2 phần bằng nhau. Khi đó diện tích tam giác DAN bằng nửa diện tích hình thang ABCD.

Nguyen Thuy Hoa
3 tháng 7 2017 lúc 13:50

Diện tích hình thang

Nguyễn Đức Cường
Xem chi tiết
cà thái thành
2 tháng 2 2019 lúc 16:12

dễ quá tự làm đi nhớ tích vì bn bảo là ai comen đầu tiên sẽ tích 

hì hì >_<

Nguyễn Đức Cường
2 tháng 2 2019 lúc 18:24

Bạn bị mình dis đó cà thái chanh vì bạn ham tích

Nguyễn Đức Cường
2 tháng 2 2019 lúc 18:25

Ai biết làm thì giải giúp mình với mình mắc lắm

Lã Thị Hải Anh
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
24 tháng 1 2017 lúc 21:49

88 m

ai tk mk

mk nhất định sẽ tk lại người đó

hứa luôn

thank nhiều

nguyen thi lan huong
24 tháng 1 2017 lúc 21:40

Đáy phải là :

90 x 2 : 10 = 18 ( m )

Khi mở rộng đáy tam giác trái là :

22 - 18 = 4 ( m )

Diện tích mở rộng phần đất bên trái là :

4 x 10 : 2 = 20 ( m2 )

Diện tích phần được mở rộng là :

20 + 90 = 110 ( m2 )

Diện tích thửa ruộng là :

110 x 7 = 770 ( m2 )

Tổng 2 đáy là :

770 x 2 : 10 = 154 ( m )

Đáy lớn hình thang là :

( 154 + 22 ) : 2 = 88 ( m )

Đáp số : 88 m