Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
20 tháng 1 2016 lúc 22:36

b2 -4ac>0  ( a khác 0 )

x1 + x2 = -b/a 

x1.x2 = c/a 

x1 - 2x2 =0  

=> x2 = -b/3a ; x1 =-2b/3a

mà x1x2 =c/a 

=>  2b2 /9a2 = c/a  => 2b2 = 9ac

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
23 tháng 1 2016 lúc 14:41

(+) điều kiện đủ : giả sử ta có : \(kb^2=\left(k+1\right)^2ac\) (1)

g/s PT \(ax^2+bx+c=0\) luôn có hai nghiệm x1 ; x2 ; 

Theo hệ thức Viete ta có : \(\int^{x1x2=\frac{c}{a}}_{x1+x2=-\frac{b}{a}}\)

Từ (1) => \(\frac{kb^2}{a^2}=\frac{\left(k+1\right)^2c}{a}\Leftrightarrow k\left(-\frac{b}{a}\right)^2-\frac{\left(k+1\right)^2c}{a}=0\)

<=> \(k\left(x1+x2\right)-\left(k+1\right)^2x1x2\) = 0 

<=> \(k\left(x1+x2\right)-\left(k^2+2k+1\right)x1x2=0\)

 <=> \(kx1^2+2kx1x2+kx2^2-k^2x1x2-2kx1x2-x1x2=0\)

<=> \(kx1^2+kx2^2-k^2x1x2-x1x2\)

<=> \(kx1\left(x1-kx2\right)+x2\left(kx2-x1\right)=0\)

<=> \(\left(x1-kx2\right)\left(kx1-x2\right)=0\)

<=> x1 = kx2 hoặc x2 = kx1 

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
9 tháng 1 2016 lúc 22:30

\(\Delta=b^2-4ac\ge0\Leftrightarrow b^2\ge4ac\)
vì 2 nghiệm cùng dấu nên ac>0
\(\int^{x_1+x_2=-\frac{b}{a}}_{x_1x_2=\frac{c}{a}}\)
\(x_1=2x_2\)thế vào pt thứ 1 suy ra
\(x_2=-\frac{b}{3a};x_1=\frac{-2b}{3a}\)
\(\Rightarrow\frac{-b}{3a}\frac{-2b}{3a}=\frac{c}{a}\Rightarrow2b^2=9ac\left(TM\right)\)
 

Bình luận (0)
Phạm Thế Mạnh
9 tháng 1 2016 lúc 22:31

mình làm tắt tắt thôi chứ bạn tự trình bày ra nhé ^_^

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
9 tháng 1 2016 lúc 22:36

Phạm Thế Mạnh cảm ơn bạn nha ^^

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
7 tháng 1 2016 lúc 20:57

Có :\(x_1=2x_2\Rightarrow x_1+x_2=3x_2\Rightarrow2m=3x_2\Rightarrow\frac{2m}{3}=x_2\Rightarrow x_1=\frac{4m}{3}\)
thế vào pt nhân ấy ta đc pt \(\frac{2m.4m}{3.3}=2m-1\Rightarrow8m^2-18m+9=0\Leftrightarrow\int^{m=\frac{3}{2}}_{m=\frac{3}{4}}\)

Bình luận (0)
Phạm Thế Mạnh
7 tháng 1 2016 lúc 20:48

\(\Delta'=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\)
pt luôn có nghiệm
theo Viét
\(\int^{x_1+x_2=2m}_{x_1x_2=2m-1}\)
và\(x_1=2x_2\)
bạn tự giải tiếp nhé

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
7 tháng 1 2016 lúc 20:49

Minh Triều mk cũng ko hiểu đề, nhưng đây là đề trong sách nên ko sai đâu ^^

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Incursion_03
18 tháng 2 2019 lúc 22:30

a, Pt có nghiệm \(x=\sqrt{2}\) tức là

\(2\left(m-4\right)-2m\sqrt{2}+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow2m-8-2m\sqrt{2}+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(3-2\sqrt{2}\right)=10\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{10}{3-2\sqrt{2}}\)

b, *Với m = 4 thì pt trở thành

\(\left(4-4\right)x^2-2.4.x+4-2=0\)

\(\Leftrightarrow-8x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{4}\)

Pt này ko có nghiệm kép

*Với \(m\ne4\)thì pt đã cho là pt bậc 2

Có \(\Delta'=m^2-\left(m-4\right)\left(m-2\right)=m^2-m^2-6m+8=-6m+8\)

Pt có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta'=0\)

                     

                           \(\Leftrightarrow m=\frac{4}{3}\)

Với \(m=\frac{4}{3}\) thì \(\Delta'=0\)

Pt có nghiệm kép \(x=\frac{-b'}{a}=\frac{m}{m-4}=\frac{\frac{4}{3}}{\frac{4}{3}-4}=-\frac{1}{2}\)

c, Pt có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'>0\)

                                             \(\Leftrightarrow-6m+8>0\)

                                             \(\Leftrightarrow m< \frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Thảo Nguyên Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
lê dạ quỳnh
27 tháng 7 2017 lúc 21:56

đặt x^2 = y => y > = 0
phương trình đc viết lại : y^2 + 2my + m+ 12 = 0    (2)

để pt có 1 nghiệm thì pt 2 phải có 1 nghiệm = 0 và 1 nghiệm nhỏ hơn hoặc bằng 0

để pt có 2 nghiệm => pt (2) có 2 nghiệm trái dấu hoặc có nghiệm kép dương

để pt có 3 nghiệm => pt(2) có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm bằng 0

để pt có 4 nghiệm => pt 2 phải có 2 nghiệm dương phân biệt

Bình luận (0)