Cho tam giác ABC. Trên AB lấy M là điểm chính giữa, trên AC lấy N là điểm chính giữa. Nối BN, CM cắt nhau tại I. So sánh:
a, Diện tích tam giác AMC và ABN?
b, Diện tích tam giác MIB và NIC?
Cho tam giác ABC . M là điểm chính giữa của AB . N là điểm chính giữa của AC . Nối BM CM cắt nhau tại I
a . So sánh : Diện tích tam giác AMC và diện tích tam giác ABN
b. So sánh diện tích MIB và diện tích NIC
c. So sánh diện tích CIB và diện tích AMIN
d. So sánh IN với BI
Cho tam giác ABC . M là điểm chính giữa của AB . N là điểm chính giữa của AC . Nối BN ; CM cắt nhau tại I
a . So sánh : Diện tích tam giác AMC và diện tích tam giác ABN
b. So sánh diện tích MIB và diện tích NIC
c. So sánh diện tích CIB và diện tích AMIN
d. So sánh IN với BI
a) M là điểm chính giữa của AB nên AM = \(\frac{1}{2}\)AB
=> SAMC = \(\frac{1}{2}\)x SABC (do cùng chiều cao xuất phát từ C xuống cạnh AB )
Tương tự, N là điểm chính giữa cạnh AC nên AN = \(\frac{1}{2}\)AC
=> SANB = \(\frac{1}{2}\)SABC (do cùng chiều cao xuất phát từ B xuống cạnh AC )
=> SAMC = SANB
b) Ta có: SANB = SIMB + SAMIN
SAMC = SINC + SAMIN
SAMC = SANB => SIMB = SINC
c) Ta có: SBNC = \(\frac{1}{2}\)SABC (do đáy NC = \(\frac{1}{2}\) đáy AC; cùng chiều cao hạ từ B xuống AC )
=> SBNC = SAMC
Mà SAMC = SAMIN + SINC
SBNC = SBIC + SINC
=> SAMIN = SBIC
d) Nối A với I
Ta có: SAMI = SBMI (đáy AM = BM; cùng chiều cao hạ từ I xuống AB)
SANI = SCNI mà SBIM = SCIN
=> SAMI = SBMI = SANI = SCNI => SCIN = \(\frac{1}{2}\)SAMIN = \(\frac{1}{2}\)SBIC
=> IN = \(\frac{1}{2}\) BI (do tam giác CIN và BIC cùng chiều cao hạ từ C xuống BN )
Cho tam giác ABC . M là điểm chính giữa của AB . N là điểm chính giữa của AC . Nối BM CM cắt nhau tại I
a . So sánh : Diện tích tam giác AMC và diện tích tam giác ABN
b. So sánh diện tích MIB và diện tích NIC
c. So sánh diện tích CIB và diện tích AMIN
d. So sánh IN với BI
1. Cho tam giác ABC, D là điểm chính giữa cạnh BC, E là điểm chính giữa cạnh AC. Hai đoạn thẳng AD và BE cắt nhau tại I. Hãy so sánh diện tích tam giác AIE và BID.
2. Cho tam giác ABC,đường cao AH = 48cm, BC = 100cm. Trên cạnh AB lấy các điểm E và D sao cho AE = ED = DB, trên cạnh AC lấy các điểm M và N sao cho AM = ED = DB, trên cạnh AC lấy các điểm M và N sao cho AM=MN=NC. Tính:
a) Diện tích tam giác ABC.
b) Diện tích tam giác BNC và tam giác BNA
c) Diện tích tam giác DEMN.
3. Cho tam giác ABC, trên AB lấy điểm M sao cho AM =1/3 AB. Trên AC lấy điểm N sao cho AN = 1/3 AC. Nối BN và CM chúng ta cắt nhau tại I
a) So sánh diện tích tam giác AIB và AIC
b) Biết diện tích tam giác AIM là 514cm2. Tính diện tích tam giác ABC.
khuya rồi gửi đề dài ntn ai làm bn.....
...hỏi từng câu thôi
với lại đề copy đúng ko?(nhiều như vậy mà)
mai hỏi nha....mk ko muốn ngủ nhưng nhác trả lời^^
1. Cho tam giác ABC, D là điểm chính giữa cạnh BC, E là điểm chính giữa cạnh AC. Hai đoạn thẳng AD và BE cắt nhau tại I. Hãy so sánh diện tích tam giác AIE và BID.
CHỨNG MINH:
E là điểm giữa của AC
D là điểm giữa BC
=> ED là đường trung bình của tg ABC => ED // AB => khoảng cách từ E đến AB = khoảng cách từ D đến AB
Xét hai tg ABE và tg ABD có chung cạnh đáy AB; đường cao bằng nhau => SABE = SABD
Hai tgiác trên có phần diện tích chung là SAIB nên phần diện tích còn lại = nhau
=> SAIE = SBID
2. Cho tam giác ABC,đường cao AH = 48cm, BC = 100cm. Trên cạnh AB lấy các điểm E và D sao cho AE = ED = DB, trên cạnh AB lấy các điểm M và N sao cho AM = ED = DB, trên cạnh AC lấy các điểm M và N sao cho AM=MN=NC. Tính:
a) Diện tích tam giác ABC.
b) Diện tích tam giác BNC và tam giác BNA
c) Diện tích tam giác DEMN.
CHỨNG MINH:
a) Diện tích tg ABC là:
48 x 100 x 1/2 = 2400 (cm2)
b) Diện tích tg BNC = 1/3 diện tích tg ABC vì:
- Chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống AC
- Đáy NC = 1/3 AC
Diện tích tg BNC là:
2400 : 1/3 = 800 (cm2)
Diện tích tg BNA là:
2400 - 800 = 1600 (cm2)
c) Diện tích tg ABN = 2/3 ABC vì:
- Chung chiều cao hạ từ B xuống AC
- Đáy AN = 2/3 AC
Diện tích tg AEN = 1/3 ABN vì:
- Chung chiều cao hạ từ N xuống AB
- Đáy AE = 1/3 AB
Diện tích tg ANE là:
1600 x 1/3 = 1600/3 (cm2)
Diện tích tg AEM = 1/2 AEN vì:
- Chung chiều cao hạ từ E xuống AN
- Đáy AM = 1/2 AN
Diện tích tg AEM là:
1600/3 x 1/2 = 800/3 (cm2)
Diện tích hthang DEMN là:
2400 - 800 - 800/3 = 4000/3 (cm2)
:))
bài 3 chệu :((
cho tam giác ABC có đáy BC=15cm, đường cao AH=2/3 đáy BC. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM=1/3 AB, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN=1/3 AC, BN cắt CM tại I
a, Tính diện tích tam giác ABC?
b, So sánh diện tích tam giác AMC với diện tích tam giác ANB?
c, So sánh diện tích tam giác MIB với diện tích tam giác NIC?
Cho tam giác ABC. Trên AB ta lấy điểm chính giữa M. Trên AC ta lấy điểm chính giữa N và trên BC ta lấy điểm chính giữa là I. Nối điểm M với N, N với I và I với M. So sánh diện tích tam giác MNI với tam giác ABC.
Cho tam giác ABC có diện tích 20cm2 . trên cạnh AB lấy điểm M sao cho MA=MB, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN=2NC . Nối BN và CM cắt nhau tại I a) Tính diện tích tam giác AMC . b) so sánh diện tích 2 tam giác AIC và BIC . c) AI kéo dài cắt BC tại P. So sánh BP và PC
Cho tam giác ABC cóS64cm2.Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM =1/4 AB .Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = 1/3 NC .Nối B với N .a)Tính Stam giác BNC
b)Tính diện tích tam giác AMN .
c)Gọi i là giao điểm của BN và CM .So sánh diện tích tam giác MIB và diện tích tam giác NIC .
cho tam giác ABC , m là điểm chính giữa BC . trên cạnh AC lấy N sao cho NC = 2 AN . nối M với N . kéo dài MN và AB cắt nhau tại điểm D nối D với C
a, biết diện tích ABC là 10 cm2 . tính diện tích tam giác DNA
b, nối B với N . so sánh diện tích tam giác DNB và DNC
c, tính tỷ số \(\dfrac{AD}{AB}\)
a/
Ta có
\(NC=2AN\Rightarrow\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{3}\)
Hai tg ABN và tg ABC có chung đường cao từ B->AC nên
\(\dfrac{S_{ABN}}{S_{ABC}}=\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow S_{ABN}=\dfrac{1}{3}xS_{ABC}\)
Hai tg DBN và tg DCN có chung đường cao từ D->BC và BM=CM nên
đường cao từ B->DM = đường cao từ C->DM
Hai tg DNA và tg DNC có chung đường cao từ D->AC nên
\(\dfrac{S_{DNA}}{S_{DNC}}=\dfrac{AN}{CN}=\dfrac{1}{2}\)
Hai tg này lại có chung DN nên
\(\dfrac{S_{DNA}}{S_{DNC}}=\) đường cao từ A->DM / đường cao từ C->DM \(=\dfrac{1}{2}\)
=> đường cao từ A->DM / đường cao từ B->DM \(=\dfrac{1}{2}\)
Hai tg DNA và tg DBN có chung DN nên
\(\dfrac{S_{DNA}}{S_{DBN}}=\) đường cao từ A->DM / đường cao từ B->DM \(=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow S_{DBN}=2xS_{DNA}\)
\(\Rightarrow S_{DNA}=S_{DBN}-S_{ABN}=2xS_{DNA}-S_{DBN}\Rightarrow S_{DNA}=S_{ABN}=\dfrac{1}{3}xS_{ABC}=\dfrac{10}{3}cm^2\)
b/
Hai tg DNB và tg DNC có chung DN và đường cao từ B->DM = đường cao từ C->DM nên
\(S_{DNB}=S_{DNC}\)
c/ Hai tg DNA và tg ABN có chung đường cao từ N->DB nên
\(\dfrac{S_{DNA}}{S_{ABN}}=\dfrac{AD}{AB}=1\)