Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tiến minh nguyễn
Xem chi tiết
Trần Văn Đạt
Xem chi tiết
Trần Phương Nghi
Xem chi tiết
Lê Trường Phát
5 tháng 5 2022 lúc 12:07

Để A nhận giá trị nguyên thì 2n+1n+22n+1n+2 nguyên

⇔2n+1⋮n+2⇔2n+1⋮n+2

⇒(2n+4)−4+1⋮n+2⇒(2n+4)−4+1⋮n+2

⇒2(n+2)−3⋮n+2⇒2(n+2)−3⋮n+2

      2(n+2)⋮n+22(n+2)⋮n+2

⇒−3⋮n+2⇒−3⋮n+2

⇒n+2∈Ư(−3)⇒n+2∈Ư(−3)

⇒n+2∈{−1;−3;1;3}⇒n+2∈{−1;−3;1;3}

⇒n∈{−3;−5;−1;1}

Nguyễn Thị Chinh
Xem chi tiết
hoangngocphuong
Xem chi tiết
kaitovskudo
16 tháng 1 2016 lúc 8:42

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

Lê Song Phương
Xem chi tiết
Trần Đình Hoàng Quân
26 tháng 5 2023 lúc 17:01

loading...

Lê Song Phương
25 tháng 5 2023 lúc 20:41

 Bạn ơi, nếu như vậy thì thầy mình sẽ bắt mình chứng minh là chỉ có 2 số 3 với 5 là 2 số có dạng \(2^n-1\) với \(2^n+1\) đó bạn. Nếu bạn không phiền thì chứng minh giúp mình với nhé. Mình cảm ơn bạn trước.

Nguyễn An Trường
Xem chi tiết
Asahina Mirai
Xem chi tiết
GPSgaming
7 tháng 5 2017 lúc 19:53

 n không thể là số lẻ vì lúc đó ít nhất 6 số chẵn > 2 nên không thể là số nguyên tố. Dễ thấy với n = 2 số n + 7 = 9 là hợp số (tất nhiên không chỉ số đó nhưng ta không cần gì hơn), với n = 4 số n + 5 = 9 là hợp số. Với n = 6 dễ thấy cả 7 số đều là số nguyên tố. 
Dễ thấy là trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7. Thật thế 7 số đã cho khi chia cho 7 có cùng số dư với 7 số n+1, n+5, n+7, n+6, n+3, n+4, n+2 mà trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7. 
=> với n ≥ 8 trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7 và > 7 nên là hợp số. 
=> số duy nhất thỏa mãn là n = 6

Cù Thanh Bằng
Xem chi tiết