tìm x để f(x)=x^27+x^20+x+1 chia hết cho g(x)=x-1
2x-5/x+1 tìm x để 2x-5 chia hết cho x+1
\(2x-5=\left(2x+2\right)-7\)
Vì \(\left(2x+2\right)⋮\left(x+1\right)\)để \(\left(2x+2\right)-7⋮\left(x+1\right)\Leftrightarrow7⋮\left(x+1\right)\Rightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(7\right)\)
\(\RightarrowƯ\left(7\right)=1;7;-1;-7\)
Nếu \(x+1=1\Rightarrow x=0\)
Nếu \(x+1=7\Rightarrow x=6\)
Nếu \(x+1=-1\Rightarrow x=-2\)
Nếu \(x+1=-7\Rightarrow x=-8\)
Chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
2x-5 / x+1
=2(x+1)-5 / x+1
= 2- 5/x+1
Để 2x-5 chia hết cho x+1 thì 5 chia hết cho x+1
x+1 là Ư(5)
x+1 thuộc {-1;1;-5;5}
x+1 -1 1 -5 5
X -2 -1 -6 4
Vậy X thuộc {-2;-1;-6;4} thì 2x-5 chia hết cho x+1
Cho hai hàm số : f(x) = |x – 1| + 1 và g(x) = |x – 2| + 2.
Tìm x để f(x) – 2g(x) = -3 ;
Tìm x để f(x) = g(f(2)).
Tìm x,y thuộc z , để :
x ^2 +2 . x+1 chia hết cho x+2
x2 + 2x + 1 chia hết cho x + 2
x(x + 2) + 1 chia hết cho x + 2
=> 1 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(1) = {1 ; -1}
Xét 2 trường hợp , ta có :
x + 2 = 1 => x = -1
x + 2 = -1 = > x = -3
Cho p(x)=1+x^2+x^4+...+x^(2n-2) q(x)=1+x+x^2+...+x^(n-1) .Tìm n thộc N* để p(x) chia hết cho q(x)
Cho p(x)=1+x^2+x^4+...+x^(2n-2) q(x)=1+x+x^2+...+x^(n-1) tìm n thộc N để p(x) chia hết cho q(x)
tìm x để 4x77 chia hết cho 13
chứng minh :
xx-2x chai hết cho 9
x^2+x+1 không chia hết cho 4,5
Cho hàm số f(x)=lx-1l+1 và g(x)=lx-2l+2
a. Tìm x để f(x)-2g(x)=-3
b. Tìm x để f(x)= g(f(2))
TÌm x thuộc N để
a, 6 chia hết cho (x-1)
b,14 chia hết cho (2x+3)
a) Vậy x-1 \(\in\)Ư(6). x-1 \(\in\){ 1;2;3;6 }. x \(\in\){ 2;3;4;7 }
b) Vậy 2x+3 \(\in\)Ư(14). 2x+3 \(\in\){ 7 }. x \(\in\){ 2 } ( vì 2x+3 là số lẻ và x \(\in\)N }
Cho tổng A= 12 + 15 + 21 + x với x với x thuộc N. Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 3, để A không chia hết cho 3.
ta có: A= 12+15+21+x
A= 48+x
+Để A chia hết cho <=> 48+x chia hết cho 3
mà 48 chia hết cho 3 => x phải chia hết cho 3
+ Để A ko chia hết cho 3 <=> 48 +x ko chia hết cho 3
mà 48 chia hết cho 3 => x ko chia hết cho 3
ta thấy : 12\(⋮3\); \(15⋮3\);\(21⋮3\)
TH1 : để A\(⋮3\)thì x\(⋮3\)
=> \(x\in B\left(3\right)\)
TH2: để Ako chia hết 3 thì
x phải ko chia hết cho 3