Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ HẠNH
Xem chi tiết
NGUYỄN THỊ HẠNH
Xem chi tiết
Tríp Bô Hắc
Xem chi tiết
Đoàn Hoàng Long
26 tháng 8 2017 lúc 9:12

Mik chịu thôi, bó tay.com.

Bình luận (0)
Clowns
26 tháng 8 2017 lúc 9:19

1 . 

Ta có AB = BC (gt)

Suy ra  ∆ABC cân

Nên ˆA1=ˆC1A1^=C1^  (1)

Lại có ˆA1=ˆA2A1^=A2^ (2) (vì AC là tia phân giác của ˆAA^)

Từ (1) và (2) suy ra ˆC1=ˆA2C1^=A2^

nên BC // AD (do ˆC1,ˆA2C1^,A2^ ở vị trí so le trong)

Vậy ABCD là hình thang

Bình luận (0)
Võ Anh Quân
26 tháng 8 2017 lúc 9:27

?1

a)Vì 2 góc CBA và góc ngoai của BAD bàng nhau ở vị trí so le trong nên BC song song với AD nên ABCD là hình thang

b) Vì góc G + góc H = 105+75=180 độ mà 2 góc ở vị trí cùng phía và bù nhau nên EH song song FG nên FEHG là hình thang

c)IMKN không phaỉ hình thang vì không có cặp cạnh nào song song

?2

kẻ đường chéo BD vì AD song song với BC nên góc ADB=góc DBC (sole trong)

mà AB và CD là 2 đáy của hình thang nên AB song song CD nên góc ABD = góc CDB

xét \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)CDB (gcg)

nên AD=BC,AB=CD(2 cạnh tương ứng)

b) AB và CD là 2 đáy của hình thang nên AB song song CD nên góc ABD = góc CDB

Xét  \(\Delta\)ABD=\(\Delta\)CDB (cgc)

nên AD=BC(2 cạnh tương ứng)

\(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)(2 góc tương ứng)

\(\widehat{ADB}=\widehat{DBC}\)ở vị trí sole trong nên AD // BC

Bình luận (0)
nguyễn khánh linh
Xem chi tiết
Carthrine
7 tháng 10 2015 lúc 20:57

.

Tứ giác EFGH là hình bình hành.

Cách 1: EB = EA, FB = FC (gt)

nên EF là đường trung bình của ∆ABC.

Do đó EF // AC

Tương tự HG là đường trung bình của ∆ACD.

Do đó HG // AC

Suy ra EF // HG       (1)

Tương tự EH // FG   (2)

Từ (1) và (2) suy ra EFGH là hình bình hành (dấu hiêu nhận biết 1).

Cách 2: EF là đường trung bình của ∆ABC nên EF = AC.

HG là đường trung bình của ∆ACD nên HG = AC.

Suy ra EF = HG

Lại có EF // HG ( chứng minh trên)

Vậy EFGH là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết 3)

Bình luận (0)
Kiệt
Xem chi tiết
doraemon
3 tháng 11 2015 lúc 21:06

102. Tìm tất cả các ước của: -3; 6; 11; -1.

Bài giải:

Các ước của -3 là -3; -1; 1; 3.

Các ước của 6 là: -6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6.

Các ước của 11 là: -11; -1; 1; 11.

Các ước của -1 là: -1; 1.

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẠNH
Xem chi tiết
Kiệt
Xem chi tiết
Siêu Trí Tuệ
3 tháng 11 2015 lúc 21:07

C...á...i ...g...ì ?

Nhiều thế ư ?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Cẩm Nhung
14 tháng 8 2016 lúc 10:53

nhìu thể ai làm hết

Bình luận (0)
Hòa Jumin
2 tháng 2 2017 lúc 19:49

Bài 107:

Đáp án và giải bài 107: a), b)Xác định như hình dưới đây

c) a< 0; b>0;

 -a>0;

-b<0;

|a| >0;

|b| > 0;

|-a| > 0;

|-b| > 0 hoặc |a| = |-a| = -a > 0 và a < 0; |b| = |-b| = b >0 và -b < 0 |a| ≥ 0 với mọi a.

Bài 108:

Vì a ≠ 0 ⇒ a > 0 hoặc a < 0

Nếu a > 0 ⇒ -a < 0 ⇒ -a < a

Nếu a < 0 ⇒ -a > 0 ⇒ -a > a

Bài 109

Sắp xếp các năm sinh trên đây theo thứ tự thời gian tăng dần:

-624 < -570 < -287 < 1441 < 1596 < 1777 <1850

Bài 110

a) Đúng;

b) Đúng

c) Sai ví dụ (-3).(-2) = 6;

d) Đúng

Bài 111 trang

a)    [ (-13) +(-15)] +(-8)

= (-28)+(-8)

= -36 b) 500 – (-200) – 210 – 100

= 500+200 – 210 – 100

= 700 – 210 – 100

=490 – 100

= 390

c) –( -129) + (-119) –301 +12

= 129 – 119 – 301 +12

=10 +12 –301

= 22 – 301

= ( – 279)

d) 777 – (-111) –(-222) +20

= 777+111+222+20

= 1020

Bài 112

Theo bài ra ta có:

a – 10 =2a – 5 

⇔ 2a – a = 5 – 10 

⇔ a = -5

Vậy 2a = 2.(-5) = -10

Vậy số thứ nhất là -10; số thứ 2 là  -5.

Bài 113

Tổng tất cả 9 số ở 9 ô của hình vuông là:

 1+(-1)+2+(-2)+3+(-3)+4+0+5 = 9

⇒Tổng ba số trên mỗi dòng, mỗi cột, mỗi đường chéo là: 9:3 = 3

Do đó:

c = 3-(5+0) = -2 ; 

e = 3-[4+(-2)] = 1;  

a = 3-(1+0) = 2;

g = 3-(4+0) = -1;  

b = 3-[1+(-1)] = 3; 

d = 3-(2+4) = -3 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0

Đáp án

2

3

-2

-3

1

5

4

-1

0

Bài 114

a)  Không có số nguyên x nào thỏa mãn điều kiện -8 < x < 8

b) Các số nguyên x thỏa mãn -6 < x < 4 là:  

-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3.

Tổng các số nguyên là:  

-5+(-4)+(-3)+(-2)+(-1) + 0+ 1+ 2 + 3 = -9

c) Các số nguyên x thỏa mãn -20 < x < 21 là: 

–19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;-11;-10;-9;-8; -7;-6;-5;-4;-3;-2;-1; 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10; 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20.

Tổng các số nguyên là:  20

Bài 115

a) |a| = 5 ⇒ a = ±5

b) |a| = 0 ⇒ a = 0

c) |a| = -3 Không có số a nào thỏa mãn vì |a| ≥ 0

d) |a| = |-5| ⇒ a = ±5 e) -11.|a| = -22 ⇒|a| = 2

⇒ a =±2

Bài 116

a)    (-4).(-5).(-6)

= (-120)

b) Cách 1:

(-3+6).(-4)

= 3.(-4)

= (-12)

Cách 2:

= (-3).(-4)+ 6.(-4)

= 12-24

= -12

c)(-3-5).(-3+5)

= (-8).2

= -16

d) (-5-13):(-6)

= (-18): (-6)

= 3

Bài 117 

a)    (-7)3.24 

= (-343).16

= -5488

b)   54.(-4)2 

= 625.16

=10000

Bài 118 

a)    2x -35

= 15 2x

= 15+35 2x

= 50 x

= 50:2 x

= 25

b) 3x + 17

= 2 3x

= 2 – 17 3x  

= -15 x  

= -5

c)|x-1|

= 0 x

=1

Bài 119 

a)15.12-3.5.10

= 180-150

= 30 (cách 1)

15.12-3.5.10

= 15.12-15.10

= 15.(12-10)

= 15.2

= 30(cách 2)

b)   45-9.(13+5)

= 45-9.18

= 45-162

= -117 (Cách 1)

45-9.(13+5)

= 45-9.13-9.5

= 45-45-117

= 0-117

 = -117 (cách 2)

c)    29.(19-13) -19.(29-13)

=29.6 -19.16

= 174 – 304

= -130 (cách 1)

29.(19-13)-19.(29-13)

= 29.19-29.13-19.29+19.13

= 29.19-19.29-29.13+19.13

= 0-(29.13-19.13)

= 0-((29-19).13)=0-(10.13)

= 0-130 = -130 (cách 2)

Bài 120

a) Có 12 tích a.b

b) Có 6 tích lớn hơn 0; 6 tích nhỏ hơn 0.

c) Có 6  tích là bội của 6 là : -6;12;-18;24;30;-42

d) Có 2 tích là Ư(20) là: 10; -20

Bài 121  a b 6 c d e g h i -4 k

Theo bài ra ta có:

Từ (1), (4) và (7) ⇒ a = c = g = – 4

Từ (2), (5) và (8) ⇒ b = d = h = k= 120:[(-4).6]= -5   

Từ (3) và (6) ⇒ 6 = e = i

-4

-5

6

-4

-5

6

-4

-5

6

-4

-5

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thy
19 tháng 8 2019 lúc 17:31

Lẹ lên các bạn ơi

Bình luận (0)
.
19 tháng 8 2019 lúc 17:34

trả lời 

là sao bn 

Bình luận (0)
Bui Huyen
19 tháng 8 2019 lúc 17:35

thíu đề bạn ưi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Thy
Xem chi tiết
.
19 tháng 8 2019 lúc 19:13

trả lời  

đề thiếu bn ơi 

chúc bn mau giải được bài

Bình luận (0)
Rinu
19 tháng 8 2019 lúc 19:18

Cái bài này mình đã từng đăng để hỏi mấy bạn kia.

Nhưng đề câu này thiểu bạn ơi.

Phải có x=a/m ; y=b/m

À thôi, mk viết đầy đủ đề thử nhé !

Giả sử:x=a/m;y=b/m (a,b,m thuộc Z.m > 0) và x < y.

Hãy chứng minh (chứng tỏ) rằng nếu chọn z=a+b/2m thì ta có x < y < z.

Trong sách lớp 7 đề y như z đó  !

Mk ghi cách làm luôn nha !

Giả sử x=a/m,y=b/m (a,b,m thuộc Z,m > 0 )

Vì x < y nên ta suy ra a < b.

ta có: x=a/m, y=b/m <=> x=2a/am. y=2b/2m

mà a < b nên a+a < a+b <=> 2a < a+b

Do 2a < a+b thì x < y      ( 1 )

Ta lại có: a < b nên a+b < b+b <=> a+b < 2b

Mà a+b < 2b <=> x < z     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra  x < y < z (ĐPCM)

Bình luận (0)
Nguyễn Như Quỳnh
23 tháng 8 2019 lúc 11:24

bn ơi đề thiếu

Bình luận (0)