Những câu hỏi liên quan
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Phạm  Nguyễn Trúc Ly
Xem chi tiết
Huỳnh Đăng Khoa
Xem chi tiết
ngô nguyễn thiện hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
16 tháng 6 2016 lúc 14:31

theo bạn biết thì abcd = abc0 +d ;abc0 chia hết cho 5; dchia 5 bàn mấy thì abcd chia 5 bằng mấy 

vd : 2469 chia 5du 4 =2460+9 :;2460 chia het cho 5; 9chia 5 du 4=> dpcm

K NHA 

Bình luận (0)
ngô nguyễn thiện hoàng
16 tháng 6 2016 lúc 14:20

ltrfhytr

Bình luận (0)
ngô nguyễn thiện hoàng
16 tháng 6 2016 lúc 14:21

khó quá

Bình luận (0)
dinh huu bao
Xem chi tiết
pham minh quang
31 tháng 10 2015 lúc 16:13

vì a là số nguyên tố nên suy ra a là số lẻ (a>3)

khi 1 số lẻ trừ đi 1 số lẻ thì ra 1 số chẵn

khi 1 số lẻ cộng 1 số lẻ thì ra một số lẻ

TH1 nếu a là 5 thì (5-1)(5+4)=36:6(đúng)

vậy (a-1)(a+4) chia hết cho 6

 

Bình luận (0)
pham minh quang
31 tháng 10 2015 lúc 16:13

tick nhadinh huu bao

Bình luận (0)
nguyen thao vy 123
Xem chi tiết
Băng Dii~
5 tháng 11 2017 lúc 16:12

Số nguyên tố > 3 luôn tồn tại dưới dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

Nếu p = 3k + 1

=> p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) <=> chia hết cho 3

Vậy p không tồn tại ở dạng 3k + 1

=> p = 3k + 2 

=> p + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 = 3 ( k + 1 ) <=> chia hết cho 3

Mà các số nguyên tố lớn hơn 3 đều là số lẻ

=> p + 1 là số chẵn <=> chia hết cho 2

p + 1 vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 3

=> p + 1 chia hết cho 6

Bình luận (0)
nguyen thao vy 123
5 tháng 11 2017 lúc 17:25

bạn có thể làm cách đi-ric-lê

Bình luận (0)
Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Trịnh Xuân Diện
4 tháng 11 2015 lúc 13:24

1)

+)Xét trường hợp p=2 =>p+6= 8 là hợp số (trái với giả thiết)

+) Xét trường hợp p=3 =>p+12=15 là hợp số (trái với giả thiết)

+)Xét trường hợp p>3 =>p có một trong hai dạng :3k+1 ; 3k+2

      Nếu p= 3k+1 =>p+8=3k+8+1=3k+9 chia hết cho 3  

            =>p+8 là hợp số (trái với giả thiết )

Vậy p phải có dạng là  3k+2

Nếu p=3k+2 =>p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 =3.(k+2)=>p+4 chia hết cho 3

=>p+4 là hợp số (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
13 tháng 12 2015 lúc 18:20

vì p là SNT lớn hơn 3 => p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 và p lẻ  (K thuộc N*)
Mà p+2 cũng là SNT nên p có dạng 3k+2
p+1=3k+2+1=3(k+1) chia hết cho 3
Mà p lẻ => p +1 chia hết cho 2
=> p chia hết cho 6

Bình luận (0)
Quỳnh Chi Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Blue Moon
20 tháng 12 2018 lúc 22:07

Bài 1:

Ta có: \(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right).\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)

\(2+2^2+2^3+...+2^{2010}=2\left(1+2+4\right)+2^4\left(1+2+4\right)+...+2^{2008}\left(1+2+4\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)

bài 2:

Gọi d là ƯCLN của 2n+3 và 3n+4 \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}1⋮d\Rightarrow d=1}\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3;3n+4\right)=1\)

\(\Rightarrow\)2n+3 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Bình luận (0)