Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
em là sky dễ thương
Xem chi tiết
Mina
24 tháng 8 2017 lúc 15:13

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó.

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó.

Dương Ngọc Ninh
Xem chi tiết
zZzNguyễnLêQuanAnhzZz
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
10 tháng 12 2016 lúc 7:32

Gọi hai số nhiên liên tiếp là n và n + 1(n  N ) .
Đặt (n, n + 1) = d  n d; n + 1  d. Do đó (n + 1) – n  d hay 1  d suy ra d = 1.
vậy n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Đây là cách rất gọn và dễ 

k mk nha

Mk cảm ơn các bạn nhiều

Thank you very much

( ^ _ ^ )

zZzNguyễnLêQuanAnhzZz
10 tháng 12 2016 lúc 7:27

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là a và a+1

Gọi ước chung lớn nhât của a và a+ 1 là d

Ta có a chia hết cho d 

         a+ 1 chia hết cho d

=> (a+1)-a chia hết cho d

a + 1 - a = 1 nên suy ra d =1(vì 1 chỉa chia hết cho 1)

Vậy 2 số tự nhiên liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

Phạm  Nguyễn Trúc Ly
Xem chi tiết
Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Tiểu Ma Bạc Hà
12 tháng 5 2017 lúc 19:04

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

WHY DO YOU LIE TO ME
12 tháng 5 2017 lúc 19:02

Số nguyên p là 3

angelica
14 tháng 5 2017 lúc 7:16
Là 3 nha Châu
Nguyễn Khánh Huyền Linh
Xem chi tiết
Đỗ Huỳnh Diễm Uyr6n
12 tháng 12 2016 lúc 22:00

p là 2 

2 là số nguyên tố

2 + 3 = 5 (số nguyên tố)

Vậy p= 2

vì p+3 là 1 số nguyên tố 

=>p=2 vì 1 số lẻ+1 số chẵn = 1 số lẻ mà các số nguyên tố chỉ có 2 chẵn

mà 2+3=5[3 và 5 đều là số nguyên tố] nên p=2

gấu trúc VN
Xem chi tiết
Le Vu Hoang Mai
24 tháng 10 2018 lúc 20:19

Giả sử p và p + 2 là số nguyên tố lớn hơn 3. Khi đó p không chia hết cho 3. Áp dụng định lí phép chia có dư ta có p = 3q + 1 hoặc p = 3q + 2 với q nguyên dương. Vì p + 2 cũng là số nguyên tố nên không thể xảy ra p = 3q + 1 (vì nếu trái lại thì p + 2 = 3q + 1 + 2 = 3q + 3 là hợp số). Vậy p = 3q + 2, suy ra 3q = p - 2, suy ra q là ước của p - 2, vì p > 3 nên p lẻ, suy ra p -2 lẻ và do đó q lẻ. Khi đó ta có p + p + 2 = 2(p + 1) = 2(3q + 2 + 1) = 6(q + 1) chia hết cho 12 (vì q lẻ).

Le Vu Hoang Mai
24 tháng 10 2018 lúc 20:19

ta sẽ chứng minh bằng phản chứng 
- giả sử p + p + 2 không chia hết cho 12 <> p + 1 không chia hết cho 6 
<> p = 6n hoạc p = 6n + 1 .... hoạc p = 6n + 4 
- với p = 6n ( n >= 1) => p là hợp số mâu thuẫn 
- với p = 6n + 1 ( n >= 1) => p + 2 = 6n + 3 = 3(2n + 1) là hợp số => mâu thuẫn 
- .... 
- với p = 6n + 4 ( n>= 0) => p cũng là hợp số 
Vậy p + 1 phải chia hết cho 6 hay p + p + 2 phải chia hết cho 12

Bạch Dương Yêu Bảo Bình
Xem chi tiết
Công Chúa Tình Yêu
1 tháng 2 2017 lúc 9:40

Bạch dương công chúa à?

Bạch Dương Yêu Bảo Bình
25 tháng 1 2017 lúc 8:37

À là Bạch Dương Công Chúa chứ hổng phải Bạch Dương Công Chuán đâu nha!

Nguyễn Duy Hoàng
25 tháng 1 2017 lúc 8:39

tk mk nha

Lớp Trưởng ưu tú
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
14 tháng 10 2016 lúc 15:54

a) k = 1 

b) k = 1

Linh Nguyễn
20 tháng 10 2016 lúc 14:13

+để 3k là số nguyên tố thì k = 1

+để 7k là số nguyên tố thì k=1