Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thu Loan
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thi
31 tháng 12 2014 lúc 8:31

Ta có : a+5b chia hết cho 7

=>10(a+5b) chia hết cho 7

=>10a+50b chia hết cho 7

=>10a+b+49b chia hết cho 7

=>(10a+b+49b)-49b chia hết cho 7(vì số chia hết cho 7-một số chia hết cho 7=1 số chia hết cho 7)

=>10a+b chia hết cho 7

Bình luận (0)
Quang Huy
31 tháng 12 2014 lúc 8:38

ta có : a+5b chia hết cho 7

=>10(a+5b) chia hết cho 7

=>10a+50b chia hết cho 7

=>10a+b+49b chia hết cho 7

=>(10a+b+49b)-49b chia hết cho 7(vì số chia hết cho 7-một số chia hết cho 7=1 số chia hết cho 7)

=>10a+b chia hết cho 7

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hưng
31 tháng 12 2014 lúc 8:39

ta có : a+5b chia hết cho 7

suy ra 10(a+5b) chia hết cho 7

suy ra10a+50b chia hết cho 7

suy ra10a+b+49b chia hết cho 7

suy ra(10a+b+49b)-49b chia hết cho 7(vì số chia hết cho 7-một số chia hết cho 7=1 số chia hết cho 7)

Bình luận (0)
Trịnh Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Nobita Kun
14 tháng 2 2016 lúc 23:07

Xét phép trừ:

10(a + 5b) - (10a + b)

= 10a + 50b - 10a - b

= 49b chia hết cho 7 (1)

+ Nếu a + 5b chia hết cho 7 => 10(a + 5b) chia hết cho 7  (2)

Từ (1) và (2) => 10a + b chia hết cho 7

+ Nếu 10a + b chia hết cho 7   (3)

Từ (1) và (3) => 10(a + 5b) chia hết cho 7 => a + 5b chia hết cho 7 (Vì (7; 10) = 1)

Vậy a + 5b chia hết cho 7 khi và chỉ khi 10a + b chia hết cho 7

Bình luận (0)
Nguyễn Dư Anh
Xem chi tiết

\(a+5b⋮7\Rightarrow3a+15b⋮7\)

Ta có \(\left(10a+b\right)-\left(3a+15b\right)=7a-14b=7\left(a-2b\right)⋮7\Rightarrow10a+b⋮7\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Hải Yến
Xem chi tiết
helloa4
Xem chi tiết
Đào Đình Phong
22 tháng 11 2021 lúc 10:29

sssssssssssss

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
helloa4
Xem chi tiết
o0o đồ khùng o0o
5 tháng 1 2017 lúc 9:11

1 giải

Ta có 17 chia hết cho 17

suy ra 17a+3a+b chia hết cho 17

suy ra 20a+2b chia hết cho 17

rút gọn cho 2

suy ra 10a+b chia hét cho 17 

2 giải

* nếu a-5b chia hết cho 17 thì 10a + b chia hết cho 17

vì a-5b chia hết cho 17 nên 10(a-5b) chia hết cho 17 => 10a-50b chia hết cho 17 => 10a-50b+51b chia hết cho 17 hay 10a + b chia hết cho 17 (1) *

nếu 10a + b chia hết cho 17 thì a-5b chia hết cho 17

vì 10a+b chia hết cho 17 nên 10a + b - 51b chia hết cho 17 => 10a - 50b chia hết cho 17 => 10(a-5) chia hết cho 17 mà (10;17)=1 nên a-5b chia hết cho 17 (2)

Từ (1) và (2) suy ra điều phải chứng minh

3 bó tay

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
6 tháng 11 2017 lúc 6:27

Câu trả lời hay nhất:  + ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3 
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3 
=> a^2 = 1 (mod3) và b^2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1) 
=> a^2 + b^2 = 2 (mod3) nhưng c^2 = 1 (mod3) => mâu thuẫn 
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4 
=> a^2 = 1 (mod4) và b^2 = 1 (mod4) => a^2 + b^2 = 2 (mod 4) nhưng c^2 = 1 (mod 4) => mâu thuẫn 
vậy có ít nhất 1 số cgia hết cho 4 
+ tương tự a^2 = 1 (mod 5) hoạc a^2 = -1 (mod 5) hoạc a^2 = 4 (mod 5) 
và -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3 
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60

Bình luận (0)
To Thi Bich Thao
29 tháng 7 2019 lúc 22:09

gbvn nngvjn

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoài Thu
27 tháng 2 2020 lúc 15:41

A=(2+2²+2³+2⁴)+(25+26+27+28)...+(217+218+219+220)

=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+217(1+2+4+8)

=15(2+25+29+...+217)

=30.(1+2⁴+28+...+216) chia hết cho 10

=> A có tận cùng là 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hoài Thu
27 tháng 2 2020 lúc 15:44

b) Có a-5b chia hết cho 17

=> 10(a-5b) chia hết cho 17.

=> 10a-50b chia hết cho 17.

Mà 51b= 17×3b chia hết cho 17

=> 10a-50b+51b chia hết cho 17

=> 10a+b chia hết cho 17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hoài Thu
27 tháng 2 2020 lúc 15:51

6a+1=2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

Mà 2(3a-1) chia hết cho 3a-1

=> 3 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 thuộc ước của 3

=> 3a-1 thuộc {1;-1;3;-3}

=> a =0( vì a nguyên)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Đỗ Phương Linh
23 tháng 10 2016 lúc 15:57

Linh ơi bài này ở đâu thế

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Linh
23 tháng 10 2016 lúc 16:00

bài này ở toán buổi chiều

Bình luận (0)
Lê Thị Khánh Linh
23 tháng 10 2016 lúc 20:02

ai giải hộ mình mình k cho

Bình luận (0)
Vũ Hồng Nhung
Xem chi tiết
Bùi Hồng Thắm
13 tháng 11 2015 lúc 15:20

TẤT CẢ ĐỀU CÓ TRONG  " câu hỏi tương tự "

Bình luận (0)