tìm n thuộc N .biết
3n+2 chia hết cho 15-2n
nhớ phải ghi cả cách giải
Ghi phương pháp giải hộ mình luôn nha:
Tìm n thuộc N biết: 3n + 7 chia hết cho 4 - n
Tìm n thuộc Z biết:
a)n-3 chia hết cho n+2
b) 7-n chia hết cho n+3
c)3n-1 chia hết cho n+2
giải đầy đủ phép tính,cách giải rõ ràng.mình sẽ tích .
a,n-3 chia hết cho n+2
=>n+2-5 chia hết cho n+2
Mà n+2 chia hết cho n+2
=>5 chia hết cho n+2
=>n+2\(\in\)Ư(5)={-5,-1,1,5}
=>n\(\in\){-7,-3,-1,3}
b,7-n chia hết cho n+3
=>10-n+3 chia hết cho n+3
Mà n+3 chia hết cho n+3
=>10 chia hết cho n+3
=>n+3\(\in\)Ư(10)={-10,-5,-2,-1,1,2,5,10}
=>n\(\in\){-13,-8,-5,-4,-2,-1,2,7}
c,3n-1 chia hết cho n+2
=>3n+6-7 chia hết cho n+2
=>3(n+2)-7 chia hết cho n+2
Mà 3(n+2) chia hết cho n+2
=>7 chia hết cho n+2
=>n+2\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}
=>n\(\in\){-9,-3,-1,5}
bài 1: tìm n thuộc Z biết n2+n-17 là B(n+5)
bài 2:tìm n thuộc Z để 8n-9/2n+5 nguyên
bài 3:cmr : vs mọi số nguyên dương n thì :A=n3+5n chia hết cho 6
bài 4:tìm n thuộc Z sao cho: a) 2n+5 chia hết cho 2n+2/ b)n2+3n -5 là B(n-2)
giúp mk vs nhé các bn , mk cần gấp lắm lắm...ai làm nhanh+ddung mk tick cho, mai mk phải nộp rùi. ghi rõ cách giải và làm đầy đủ nhé, cảm ơn nhìu...
Ghi phương pháp giải rõ ràng hộ mình luôn nha:
Tìm n thuộc N biết: 3n + 7 chia hết cho 4 - n
Tìm n thuộc N sao cho:
3n chia hết cho 5-2n
2n+1 chia hết cho 6-n
4n+3 chia hết cho 5-2n
giải cả cách làm giùm mình nữa nhé
Ta có : 3n chia hết cho 5-2n
Suy ra :2x3n chia hết cho 5-2n
hay 6n chia hết cho 5-2n (1)
Lại có :5-2n chia hết cho 5-2n
Suy ra :3x(5-2n) chia hết cho 5-2n
hay 15-6n chia hết cho 5-2n (2)
Từ (1) và (2) suy ra
6n+(15-6n) chia hết cho 5-2n
hay 15 chia hết cho 5-2n
Suy ra 5-2n E Ư(15)={1;3;5;15}
-Xét trường hợp 1
5-2n=1
2n =5-1
2n =4
n =2 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 2
5-2n =3
2n =5-3
2n =2
n =1 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 3
5-2n=5
2n =5-5
2n =0
n =0 (thỏa mãn n E N)
-Xét trường hợp 4
5-2n=15
2n =5-15
2n =-10
n =-5 (loại vì n không thuộc N)
Vậy n E {0;1;2}
Tìm n thuộc N sao cho
n + 4 chia hết n
3n + 7 chia hết n
27 - 5n chia hết n
ghi cách làm nha
\(a,n+4⋮n\)
do \(n⋮n\Rightarrow4⋮n\)
\(\Rightarrow n\in\left(1;2;4\right)\)
\(b,3n+7⋮n\)
do \(3n⋮n\Rightarrow7⋮n\)
\(\Rightarrow n\in\left(1;7\right)\)
\(c,27-5n⋮n\)
do \(5n⋮n\Rightarrow27⋮n\)
\(\Rightarrow n\in\left(1;3;9;27\right)\)
n + 4 chia hết cho n
vì n chia hết cho n
nên 4 chia hết cho n -> n thuộc Ư(4) = (1;2:4)
3n + 7 chia hết cho n
Vì 3n chia hết cho n
Nên 7 chia hết cho n-> n thuộc (7) = (1;7)
27- 5n chia hết cho n( 0 < n<5)
27- 5n chia hết cho n-> phép chia này có số dư bằng 0
A chia hết cho n, b chia hết cho n (a lớn hơn hoặc bằng b; a bé hơn hoặc bằng b)
Thì a – b; b – a thuộc n
Mà ta có 5n chia hết chon
Nên 27 chia hết cho n ->n thuộc Ư(27) = ( 1;3;9;27)
Mà 0 <n<5
Nên n thuộc (1;3)
n + 4 \(⋮\)n
ta có : n \(⋮\)n
=> 4 \(⋮\)n
=> n \(\in\)Ư ( 4 ) = { 1 ; - 1 ; 2 ; - 2 ; 4 ; - 4 }
Vì n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 2 ; 4 }
Ta có : 3n \(⋮\)n
=> 7 \(⋮\)n
=> n \(\in\)Ư ( 7 ) = { 1; -1 ; 7 ; -7 }
VÌ n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 7 }
27 - 5n \(⋮\)n
Ta có 5n \(⋮\)n
=> 27 \(⋮\)n
=> n \(\in\)Ư ( 27 ) = { 1 ; - 1 ; 3 ; - 3 ; 9 ; - 9 ; 27 ; - 27 }
Vì n \(\in\)N => n \(\in\){ 1 ; 3 ; 9 ; 27 }
Tìm n thuộc N sao cho
n + 6 chia hết n + 2
2n + 3 chia hết n - 2
3n + 1 chia hết 11 - 2n
n2 + 4 chia hết n + 1
ghi cách làm nha
\(a,\frac{n+6}{n+2}=\frac{n+2+4}{n+2}=1+\frac{4}{n+2}\)
Để \(n+6⋮n+2\Rightarrow\frac{4}{n+2}\in N\Leftrightarrow n+2\in\left(1;2;4\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-1;0;2\right)\)
Vì \(n\in N\Rightarrow n\in\left(0;2\right)\)
\(b,2n+3⋮n-2\)
\(\Rightarrow2n-4+7⋮n-2\)
Do \(2n-4⋮n-2\Rightarrow7⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in\left(1;7\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(3;9\right)\)
\(d,n^2+4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n^2+1+4⋮n+1\)
\(\Rightarrow4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\in\left(1;2;4\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(0;1;3\right)\)
Tìm n thuộc N sao cho:
3n chia hết cho 5-2n
2n+1 chia hết cho 6-n
4n+3 chia hết cho 5-2n
giải cả cách làm giùm mình nữa nhé
ai dúng+ nhanh mình tick cho
Tìm n thuộc N biết 2n +7 chia hết cho n +1
Nhớ ghi cách giải nhé mình cần trước 8 giờ
2n + 7 ⋮ n + 1
2n + 2 + 5 ⋮ n + 1
2( n + 1 ) + 5 ⋮ n + 1
mà 2( n + 1 ) ⋮ ( n + 1 )
=> 5 ⋮ n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = { 1; 5; -1; -5 }
=> n thuộc { 0; 4; -2; -6 }
Vậy.....