Những câu hỏi liên quan
Hinamori Amu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 10 2016 lúc 21:08

Thử lấy ví dụ 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn ta có:

\(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

\(0,\left(62\right)=\frac{62}{99}\)

=> 0,(37)+0,(62)=\(\frac{37}{99}+\frac{62}{99}=1\)

Vì 1 là số tự nhiên

=> Tổng  của 2 số thập phân vô hạn tuần hoàn có thể là số tự nhiên

Hinamori Amu
Xem chi tiết
Phan Đào Gia Hân
Xem chi tiết
Hồ_Maii
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

C

Đặng Phương Linh
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

c

Minz
6 tháng 1 2022 lúc 15:48

C

Ahwi
Xem chi tiết
đôremon
3 tháng 11 2017 lúc 21:12

nếu mình nhớ ko nhầm thì là STPHH.vì \(\frac{7}{5}\) viết dc vs mẫu là 5

Hồ Anh Thông
3 tháng 11 2017 lúc 21:15

Không phải vì \(\frac{7}{5}=1,4\) đó là số hữu tỉ chứ không phải số vô hạn

Hồ Anh Thông
3 tháng 11 2017 lúc 21:21

Vì 5 có Ư là 5 theo chứng minh của người ta trong sách Toán lớp 7 tập 1 

Phạm Thị Phương
Xem chi tiết
Vương Tuyền
7 tháng 8 2017 lúc 18:40

-15/8 được viết dưới dạng số thập phân hữu hạng

Vì -15:8= -1,875

Dương Minh Tiến
Xem chi tiết
Phạm Thị Tâm Tâm
21 tháng 9 2015 lúc 10:06

Vì \(\frac{3}{8}=0,375\),\(\frac{4}{9}=0,444444444444.........=0,\left(4\right)\)

Vậy đó

Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
nono
6 tháng 9 2015 lúc 17:30

ai sợ mày 20304

Minh Triều
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
2 tháng 1 2016 lúc 18:41

số 97/197 không là số thập phân vô hạn tuần hoàn

Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:43

Nguyễn Nhật Minh bấm mấy tính ko ra là phải

Minh Triều
2 tháng 1 2016 lúc 18:45

Nguyễn Nhật Minh đề cô tui cho đó hình như lấy trên mạng xuống

Châu Bảo Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Hải
23 tháng 8 2021 lúc 19:57

Hằng số này  giá trị xấp xỉ bằng 3,14. ... π là một số vô tỉ, nghĩa nó không thể được biểu diễn chính xác dưới dạng tỉ số của haisố nguyên. Nói cách khác, nó  một số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Hơn nữa, π còn  một số siêu việt - tức  nó không phải là nghiệm của bất kì đa thức với hệ số hữu tỉ nào.

Khách vãng lai đã xóa