Những câu hỏi liên quan
Anime
Xem chi tiết
tran thi huong
Xem chi tiết
Hoàng Xuân Ngân
21 tháng 10 2015 lúc 19:53

Gọi 3 stn liên tiếp là: a;a+1;a+2

Ta có : a+a+1+a+2=3a+(1+2)=3a+3

Mà 3a chia hết cho 3 ; 3 chia hết cho 3 

Nên 3a+3 chia hết cho 3

Vậy tổng 3 stn liên tiếp chia hết cho 3

Bình luận (0)
Phan Bá Cường
21 tháng 10 2015 lúc 19:54

Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó lần lượt là a;a+1;a+2 

ta có :a+(a+1)+(a+2)=3a +3=3.(a+1) chia hết cho3 

Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3

Bình luận (0)
Siêu Trí Tuệ
21 tháng 10 2015 lúc 19:57

Giải :

Tổng 3 STN liên tiếp bằng :

A + ( A +1 ) + ( A + 2 )

= ( A + A + A ) + ( 1 + 2 )

= 3A + 3

Mà 3A chia hết cho 3; 3 chia hết cho 3

\(\Rightarrow\)A + ( A + 1 ) + ( A + 2 ) chia hết cho 3 với mọi A ( đpcm ).

 

 

Bình luận (0)
thethong VN
Xem chi tiết
I love you
Xem chi tiết
I love you
10 tháng 11 2016 lúc 9:39

bài này giải zậy hã 

 Ta có biểu thức sau có số hạng là :

 ( 999 - 100 ) + 1 + 900 ( số hạng )

A = ( 100 + 999 ) . 900 : 2 = 494550

\(494550chia\)\(het\)\(cho2\)

\(494550chia\)\(het\)\(cho5\)

Bình luận (0)
Tra Thanh Duong
10 tháng 11 2016 lúc 9:40

k nha ban than

Bình luận (0)
Công Chúa Barbie
10 tháng 11 2016 lúc 9:46

Có tất cả số số có 3 chữ số chia hết cho 2 và 5 là : 

                                    (990 - 100 ) / 10 +1 = 90 (số ) 

Tổng của các số có 3 chữ số chia hết cho 2 và 5 là :

                                     ( 990 + 100 ) x 90 / 2 = 49050

A có số số là :                                                                                                                                                                                                                  ( 999 - 100 ) / 1 + 1 = 900 ( số )

A là :

                                     (999 + 100 ) x 900 / 2 = 494550                        

Bình luận (0)
Dương Trần Nguyễn Thùy
Xem chi tiết
Tuấn Nguyễn
14 tháng 10 2018 lúc 15:48

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Dương Trần Nguyễn Thùy
14 tháng 10 2018 lúc 16:04

Thank you very much !

Bình luận (0)
Yuu Shinn
29 tháng 10 2018 lúc 16:53

Gọi 2 số đó là n + 1 và n + 3

Đặt ƯCLN(n+1,n+3) = d

Ta có: n + 1 chia hết cho d

n + 3 cũng chia hết cho d

=> (n+3) - (n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

$d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}$d∈Ư(2)={1;2}

Mà n+1 và n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2.

=> d = 1

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là số nguyên tố cùng nhau.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
hồng nguyen thi
Xem chi tiết
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Nhi Tăng
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
21 tháng 3 2016 lúc 20:18

Đề bài : 

Tổng của 2 số là 9,1. Biết rằng 3 lần số thứ nhất cộng với 2 lần số thứ 2 thì bằng 23,6. Tìm 2 số đó.

Bài giải : 

Theo bài ra ta có : 

Số thứ nhất + số thứ hai = 9,1 . ( 1 )

Số thứ nhất x 3 + số thứ hai x 2 = 23,6 ( 2 )

Số thứ nhất x 3 + số thứ hai x 3 = ( Số thứ nhất + số thứ hai ) x 3 = 9,1 x 3 = 27,3 ( 3 )

Lấy ( 3 ) - ( 2 ) :

Số thứ nhất x 3 + số thứ hai x 3 - số thứ nhất x 3 + số thứ hai x 2 = 27,3 - 23,6 

                                                                              Số thứ hai    =  3,7 . 

Số thứ nhất là : 

9,1 - 3,7 = 5,4 .

Đáp số : Số thứ nhất : 5,4 . 

             Số thứ hai : 3,7 . 

Bình luận (0)
Lưu Mai Phương
21 tháng 3 2016 lúc 20:14

5,4 và 3,7

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Quang
21 tháng 3 2016 lúc 20:25

Gọi số thứ nhất ,và số thứ hai là a và b

3xa+2xb =23,6(1)

a+b=9,1 suy ra a=9,1-b (2)

Thế 2 vào 1

3x(9,1-b) +2xb= 23,6

27,3-3xb+2xb=23,6

27,3-b=23,6 

b=27,3-23,6=3,7

a=9,1-3,75,4

Bình luận (0)