Trong bài "Người công dân số Một" ,anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước,nhưng giữa họ có gì khác nhau ?
Trong bài "Người công dân số Một" ,anh Lê và anh Thành đều là những thanh niên yêu nước,nhưng giữa họ có gì khác nhau ?
Anh Thành thì muốn xóa bỏ kiếp nô lệ, còn anh Lê thì lại yên phận muốn làm đầy tớ cho người ta
Bài 2.Hoàn chỉnh câu ghép bằng cách viết vế thứ hai vào chỗ trống.
a)Lớp tôi trực nhật vào thứ 3,4,5 còn …………………………………………………….
b)Nước dâng lên đến đâu,…………………………………………………………………
c)Vì anh Thành và anh Lê mỗi người nghĩ một hướng khác nhau………………………..
d)Tuy gia đình bạn Hà gặp nhiều khó khăn……………………………………………….
e)Các thầy thuốc đã cố gắng hết sức nhưng………………………………………………
f)Nếu rừng đầu nguồn không được bảo vệ tốt thì…………………………………………
Anh Lê, anh Thành đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
Năm lời thoại giữa anh Thành và anh Lê mở đầu đoạn kịch cho thấy cả anh Lê và anh Thành đều yêu nước. Anh Lê thấy rất nhiều khó khăn khi tìm đường cứu nước (súng của ta kém địch xa, đi sang nước Pháp rất khó vì ở xa, không có phương tiện, tiền nong đi lại…). Ngược lại anh Thành đầy quyết tâm và luôn sáng tạo (muốn sang Pháp để học cái trí khôn, cách làm ăn của họ về cứu dân mình, dùng hai bàn tay lao động kiếm tiền để sang Pháp…).
Anh Lê,anh Thành đều là những thanh niên yêu nước nhưng giữa họ có gì khác nhau ?
TK:
Anh Lê thấy rất nhiều khó khăn khi tìm đường cứu nước (súng của ta kém địch xa, đi sang nước Pháp rất khó vì ở xa, không có phương tiện, tiền nong đi lại…). Có tâm lí tự ti, cam chịu vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược.Ngược lại anh Thành đầy quyết tâm và luôn sáng tạo (muốn sang Pháp để học cái trí khôn, cách làm ăn của họ về cứu dân mình, dùng hai bàn tay lao động kiếm tiền để sang Pháp…). Anh Thành rất tin tưởng vào quyết định mình đã chọn, ra nước ngoài học cái mới để về cứ nước, giúp dân.Khoanh vào những chữ cái đặt trước câu ghép trong các câu dưới đây:
A, vì chúng ta là công dân nước Việt .
B, đèn dầu không sáng bằng đèn hoa kì, đèn hoa kì không sáng bằng đèn toạ đăng
C, anh Lê muốn anh Thành có có anh việc làm,còn anh Thành lại muốn thực hiện những sứ mệnh cao cả
D,chúng ta là đồng bào , cùng chúng một màu da,dòng máu
Các vế của các câu ghép đó được nối với nhau như thế nào?
Giúp mình nha thanks
B : nối với nhau bằng dấu phẩy ( quan hệ đẳng lập)
C : nối với nhau bằng quan hệ từ "còn"
Phát hiện và phân tích các lỗi tập luận trong những đoạn văn sau và sửa chữa thành đoạn văn hoàn chỉnh.
b) Người thanh niên trong truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công diệc, lạc quan, yêu đời mà còn rất thèm người. Anh thèm người tới mức đã tự tay lăn một cây to chắn ngang giũa đường đề được gặp mặt và trò chuyện với đoàn khách lên Sa Pa dù chỉ là một vài phút. Chính cái sự thèm người ấy đã làm cho ta phần nào hiểu thêm về tính cách của anh. Anh sống làng lẽ một mình, làm mất công diệc thầm lặng nhưng không có nghĩa là anh chán ghét cuộc đời. Anh vẫn yêu đời, vẫn yêu người. Đó là biểu hiện rõ nét nhất của tinh thần lạc quan
b, Lỗi: sử dụng quan hệ từ sai
Sửa: Người thanh niên trong lặng lẽ Sapa của Nguyễn Thành Long không chỉ say mê công việc mà còn lạc quan yêu đời.
Bài 2.Hoàn chỉnh câu ghép bằng cách viết vế thứ hai vào chỗ trống.
a)Lớp tôi trực nhật vào thứ 3,4,5 còn …………………………………………………….
b)Nước dâng lên đến đâu,…………………………………………………………………
c)Vì anh Thành và anh Lê mỗi người nghĩ một hướng khác nhau………………………..
d)Tuy gia đình bạn Hà gặp nhiều khó khăn……………………………………………….
e)Các thầy thuốc đã cố gắng hết sức nhưng………………………………………………
f)Nếu rừng đầu nguồn không được bảo vệ tốt thì…………………………………………
1. lớp bên trực nhật vào thứ 6,7.
các câu còn lại mk ko có thời gian nha
2. sóng ào ào đến đấy.
3.nên cuộc hội thoại của 2 người ko hợp nhau.
4.nhưng bn Hà học rất giỏi.
5.người bệnh không qua khỏi.
6. ( câu này mk chịu )
Gộp mỗi cặp câu hoặc vế câu (in đậm) dưới đây thành một câu có cụm C - V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ. (Khi gộp, có thể thêm hoặc bớt những từ cần thiết nhưng không làm thay đổi nghĩa chính của các câu và vế câu ấy.)
a) Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
(Ca dao)
b) Đây là cảnh một rừng thông. Ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại. Nhưng bao nhiêu người qua lại cũng chỉ mải suy tính xem rừng này mỗi năm lấy được bao nhiêu nhựa thông, bao nhiêu củi thông. Đến lúc có người nhìn cảnh chỉ vì mến cảnh và biết quên mình trong cảnh, từ lúc ấy mới có văn thơ.
(Hoài Thanh)
c) Hàng loạt vở kịch như "Tay người đàn bà", "Giác ngộ", "Bên kia sông Đuống",... ra đời. Sự ra đời của các vở kịch ấy đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
(Theo Đình Quang)
a, Anh em hòa thuận khiến cho hai thân vui vầy.
b, Đây là cảnh rừng thông ngày ngày biết bao nhiêu người qua lại.
c, Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống”… ra đời đã sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu ở khắp mọi miền đất nước.
Đọc đoạn văn sau
"Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo,Lê Lợi,Quang Trung,...Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của dân tộc anh hùng."
1.Chỉ ra một câu vă2n có cụm C - V mở rộng câu?Phân tích và cấu tạo và cho biết cụm chủ vị làm thành phần gì?
2.Viết đoạn văn từ 6 - 8 câu để làm sáng tỏ tinh thần yêu nước được thể hiện trong đoạn văn.Trong đoạn văn có sử dụng câu bị động và có thành phần trạng ngữ
Mk cần gấp .Thanks nhìu ^^
Hai câu văn có cụm chủ vị mở rộng câu là:
- Lịch sử ta / đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước/ của nhân dân ta.
CN VN
CN VN
Mở rộng thành phần vị ngữ.
- Chúng ta / phải ghi nhớ công lao/ của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy la tiêu biểu của dân tộc anh hùng.
CN VN
CN VN
Câu mở rộng thành phần vị ngữ.
Bn ơi, mk thấy bn giải giùm mk đó là điều tốt nhưng bn giúp thì giúp cho chót, làm ơn bn có thể giả một cách rõ ràng có đc ko.Bn ghi như thế này, bn đừng giúp mk còn hơn,bn giúp cx như ko ( cái này là mk nói thật, nếu nó có làm bn tức thì cứ coi đó là bài học đi,lần sau giúp các bn khác cho tròn trách nghiệm 1 ng giúp đi nhé)
cô mình ra đề như sau :
Hãy tưởng tượng mình gặp anh thanh niên trong Lặng Lẽ Sa Pa hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó?
dàn ý đây ạ:
- MB : Nghĩ ra một hoàn cảnh gặp anh thanh niên (một chuyến tham quan với lớp ở SaPa và tình cờ gặp người thanh niên làm trên trạm khí tượng, hoặc tương lai em muốn làm công việc như anh thanh niên nên trong dịp nghỉ hè, nghỉ lễ đã làm 1 chuyến đi để được gặp anh thanh niên,...)
- TB: (tùy vào tình huống giả định mà em đặt ra để sắp xếp ý)
+ Mô tả người thanh niên (gầy, mặc áo khoác ấm, môi nở nụ cười thân thiện...)
+ Có thể gắp anh ở nhà anh hoặc ở trạm thì em có thể tả sơ qua về nơi đó
+ Tạo mạch nối tiếp cho câu chuyện bằng cách anh thanh niên mời em 1 tách trà ấm giữa cái rét của Sa Pa (nếu em đi vào dịp hè thì miễn nhé) và em bắt đầu hỏi thăm về công việc của anh (dựa vào văn bản kể lại theo cách của em). Trong quá trình kể em có thể thêm thắt một số câu nói hội thoại giữa em và anh thanh niên nhưng không nên quá nhiều sẽ làm bài văn rời rạc, lạc đề
+ Em có thể hỏi "Chắc cuộc sống ở đây khó khăn lắm?" và kể lại câu trả lời của anh thanh niên. Có thể hỏi thêm là anh có buồn ko khi phải hi sinh hạnh phúc cá nhân
+ Cứ dựa vào nội dung văn bản đã học để nói về cuộc sống và công việc của anh thanh niên, thỉnh thoảng cần xen vào miểu tả nét mặt vui tươi, cười rạng rỡ khi anh nói đến công việc của mình (điều này cũng cho thấy dù điều kiện làm việc khó khăn nhưng anh rất yêu cv này nên rất lạc quan) hay đôi khi trầm tư, suy nghĩ gì đó, nhìn xa xăm...
+ Em cũng có thể hỏi là tại sao khi ông họa sĩ ngỏ ý muốn vẽ anh thì anh lại giới thiệu những người khác (vì anh cho đây là cv của mình, vì yêu cv, vì tưởi trẻ là cống hiến nên anh thấy nó chẳng có gì là lớn lao, cao cả và rằng còn có những người yêu cuộc sống, yêu cv hơn anh)
+ để kết thúc em có thể gợi ý là ko muốn làm phiền anh nhiều hay trời chiều em phải xuống núi cho kịp
- KB: khâm phục anh thanh niên cả trong cuộc sống và cv với điều kiện khó khăn. rút ra bài học cho bản thân (yêu lấy cv mà mình đã chọn, khi còn trẻ, còn sức thì hãy cống hiến hết mình cho xã hội...)
các bạn hoàn thành bài giúp mình được k? Mai mình thi rồi
ngữ văn lớp 9 thì như ngữ văn lớp 5 e biết