vẽ hình tròn tâm o có: bán kính oa=2cm
Vẽ đường tròn (O;2cm). Gọi A là một điểm nằm ngoài đường tròn (O;2cm). OA cắt đường tròn (O;2cm) ở B biết OA= 3 cm.
a) Tính AB
b) vẽ đường tròn tâm B bán kính BA. Hỏi điểm O có nằm trong đường tròn tâm B bán kính AB không? Vì sao?
c) đường tròn tâm B bán kính BA cắt đường tròn tâm O bán kính 2cm ở P và Q, cắt OA ở K. Chứng tỏ K nằm trong đường tròn tâm O bán kính 2 cm
: a/ Vẽ hình tròn có bán kính 2cm; b/ vẽ, viết tên bán kính và đường kính của hình tròn tâm o:
a/ Vẽ hình tròn có bán kính 2cm; b/ vẽ, viết tên bán kính và đường kính của hình tròn tâm o:
Em hãy vẽ hình tròn có :
a) Tâm O, bán kính 2cm
b) Tâm I, bán kính 3cm
Em hãy vẽ hình tròn có :
a) Tâm O, bán kính 2cm
b) Tâm I, bán kính 3cm
cho 2 tia oy và oz cùng nằm trên 1 nửa mặt có bờ chứa tia ox sao cho xoy = 65 độ xoz = 130 độ i : c ) vẽ hình tròn tâm a sao cho bán kính oa = 2 cm vẽ hình tròn tâm b có bán kính 0b = 4 cm . chứng tỏ rằng đường tròn bán kính oa = 2cm đi qua 2 điểm 0 và b
Vẽ đường tròn tâm O bán kính bằng 2cm
a. Lấy 3 điểm A,B,C sao cho OA=OB=OC =2cm trong đó OA, Ob là 2 tia đối nhau trên đường tròn . hãy xác định vị trí 3 điểm trên đường tròn
b. Trên hình vẽ có bao nhiêu dây cung , dây cung nòa lớn nhất . Hãy kể tên
c. Lấy điểm D&E sao cho OD=1,5cm , OE=3cm . Hãy xác định vị trí của điểm D&E đối vơi đường tròn tâm O bán kính bằng 2 cm.
vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm. Lấy điểm A trên đường tròn ấy. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại C và D. Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm
a) vì sao đường tròn (A;2cm) đi qua O
b) vì sao đường tròn (C;2cm) đi qua O,A
a. vì AO =2cm nên đường tròn (A,2cm) đi qua O
b, vì CO=CA=2cm nên đường tròn (C,2cm) đi qua A và O
Vẽ đường tròn tâm O bán kính R=2cm rồi vẽ hình tám cạnh đều nội tiếp đường tròn (O;2cm) .Nêu cách vẽ
- Vẽ đường tròn (O;2cm)
- Vẽ hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau
- Nối AB ,BC ,CD ,DA ta được tứ giác ABCD là hình vuông nội tiếp trong đường tròn (O;2cm)
- Vẽ đường kính EF vuông góc với AD ; đường kính GH vuông góc với CD
-Nối AE, ED, DG, GC, CF, FB, BH, HA ta được đa giác AEDGCFBH là đa giác đều tám cạnh nội tiếp trong đường tròn (O;2cm)