Những câu hỏi liên quan
Tran Nhat Huy
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
5 tháng 6 2016 lúc 9:11

\(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+...+\frac{1}{2015\times2016}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)

\(=1-\frac{1}{2016}=\frac{2015}{2016}\)

Bình luận (0)
Phan Văn Việt
5 tháng 6 2016 lúc 9:28

\(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{2015\cdot2016}+\frac{1}{2016\cdot2017}\)

\(\frac{2-1}{1\cdot2}+\frac{3-2}{2\cdot3}+\frac{4-3}{3\cdot4}+...+\frac{2016-2015}{2015\cdot2016}+\frac{2017-2016}{2016\cdot2017}\)

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2017}\)(làm gọn một chút)

\(1-\frac{1}{2017}=\frac{2016}{2017}\)

Bình luận (0)
Hoàng Minh Thuận
Xem chi tiết
Cho Anh
23 tháng 10 2016 lúc 21:55

Cau nay kho

Bình luận (0)
phan hong ha
23 tháng 10 2016 lúc 21:56

so tan cung cua a la chu so 0

Bình luận (0)
Hoàng Minh Thuận
23 tháng 10 2016 lúc 21:57

tại sao lại là 0

Bình luận (0)
đào thị mến
Xem chi tiết
Trà My
19 tháng 6 2016 lúc 8:09

Đặt A=1x2+2x3+3x4+...+2016x2017

=>3A=3x1x2+3x2x3+3x3x4+...+3x2016x2017

=>3A=(3-0)x1x2+(4-1)x2x3+(5-2)x3x4+...+(2018-2015)x2016x2017

=>3A=1x2x3-0x1x2+2x3x4-1x2x3+3x4x5-2x3x4+...+2016x2017x2018-2015x2016x2017

=>3A=2016x2017x2018

=>A=\(\frac{2016\times2017\times2018}{3}\)(tự tính nha)

Bình luận (0)
Đinh Thùy Linh
19 tháng 6 2016 lúc 8:07

S = 1x2 + 2x3 + 3x4 + 4x5 + ... + 2016x2017

3S = 1x2x3 + 2x3x(4-1) + 3x4x(5-2) + 4x5x(6-3) + ... + 2016x2017x(2018-2015)

3S = 1x2x3 + 2x3x4 - 1x2x3 + 3x4x5 - 2x3x4 + 4x5x6 - 3x4x5 + ... + 2016x2017x2018 - 2015x2016x2017

3S = 2016x2017x2018

S = 1/3 x 2016x2017x2018.

Bình luận (0)
đào thị mến
8 tháng 3 2017 lúc 22:00

(2016x2017x2018):3

Bình luận (0)
bùi thị kim hân
Xem chi tiết
Băng Dii~
12 tháng 10 2016 lúc 14:15

tận cùng các số của từng nhóm :

2 + 6 + 2 + 0 + 0 + 2 + 6 + 2 + 0 + 0 .......

vậy cứ 5 nhóm thì tận cùng là :

2 + 6 + 2 = 10 . tận cùng là 0 

có số nhóm 2016 . 

vậy :

 2016 : 5 = dư 1 . 

vậy tận cùng là :
0 + 2 = 2 

đ/s : 2

đúng không ?

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh Minh
12 tháng 10 2016 lúc 14:23

Đạt biểu thức là A

\(3A=1x2x3+2x3x3+3x4x3+4x5x3+...+2015x2016x3.\)

\(3A=1x2.3+2x3x\left(4-1\right)+3x4x\left(5-2\right)+4x5x\left(6-3\right)+...+2015x2016x\left(2017-2014\right)\)

\(3A=1x2x3-1x2x3+2x3x4-2x3x4+3x4x5-...-2014x2015x2016+2015x2016x2017\)

\(3A=2015x2016x2017\Rightarrow A=672.2016.2017\)

A có chữ số tận cùng là 4

Bình luận (0)
Trần Nhật Quỳnh
12 tháng 2 2017 lúc 17:05

Ta có: 
1 x 2 = 2, 2 x 3 = 6, 3 x 4 = 12, 4 x 5 = 20, 5 x 6 = 0
6 x 7 = 42, 7 x 8 = 56, 8 x 9 = 72, 9 x 10 = 90, 10 x 11 = 110
Chữ số tận cùng của từng nhóm trên là: 2 + 6 + 2 + 0 + 0 = 0
Suy ra: Cứ 5 số thì tổng của các chữ số tận cùng của chúng bằng 0
Số nhóm của tổng trên là: 2015 : 5 = 453 (không có dư)
Vậy: Chữ số tận cùng của tổng là: 0

Bình luận (0)
Shibuki Ran
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
24 tháng 5 2017 lúc 8:55

Gọi B = 1x2 + 2 x 3 + 3 x 4 + ... + 2016 x2017

    3B = 3 x ( 1x2 + 2x3 + 3x4 + ... + 2016x2017)

         = 1x2x3 + 2x3x3 + 3x4x3 + ... + 2016x2017x3 )

         = 1x2x3 + 2x3x( 4-1) + 3x4x( 5 -2 ) + ... + 2016x2017x( 2018 - 2015)

         = 1x2x3 + 2x3x4 - 1x2x3 + 3x4x5 - 2x3x4 + ... + 2016x2017x2018 - 2015x2016x2017

         = 2016 x2017 x2018

      B = 672 x2017 x2018

Mà A = \(\frac{672x2017x2018}{2017x2018}\)

         =  672

Vậy A = 672

Bình luận (0)
Đỗ Dương Tùng
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
23 tháng 1 2016 lúc 20:19

A=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+....+1/19-1/20

A=1-1/20

A=20/20-1/20

A=19/20

Bình luận (0)
Lê Trọng Thạch
23 tháng 1 2016 lúc 20:18

19/20 nha ban 

             tich nha

Bình luận (0)
Cao Hồ Ngọc Hân
23 tháng 1 2016 lúc 20:23

19/20! Nhớ trả lời lại các câu hỏi của mình nhé, buồn quá rồi.

Bình luận (0)
Thiên Munz
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
23 tháng 12 2020 lúc 22:14

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{18.19}+\frac{1}{19.20}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{18}-\frac{1}{19}+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=1-\frac{1}{20}=\frac{19}{20}\)

Vậy\(A=\frac{19}{20}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Hải Yến
Xem chi tiết

A = \(\frac{1}{1}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{4}\)

A = 1 - \(\frac{1}{4}\)

A = \(\frac{3}{4}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

A = 2 + 3/2 + 4/3

A = 2/1 + 3/2 + 4/3 

A = 12 / 6 + 9 / 6 + 8 / 6

A = 12/6 + ( 9/6 + 8/6 )

A = 12/6 + 17/6

A = 29/6

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Nguyên༻꧂
17 tháng 5 2021 lúc 21:17

A = 1/2 + 1/6 + 1/12 

A = 6/12 + 2/12 + 1/12 

A =  9/12

A = 3/4

~ Hok ~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa