Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn  Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Dung
19 tháng 4 2015 lúc 17:10

* Ta chứng minh A = 1!+2!+....+n! không phải là số chính phương

Ta có 1!+2!+3!+4! chia 10 dư 3

5!+6!+....+n! chia hết cho 10

Vậy A chia 10 dư 3 => A không phải là số chính phương nên A không thể là lũy thừa với số mũ chẵn      (1)

* Chứng mịnh A không thể là lũy thừa với mũ lẻ

+) Với n= 4 => 1!+2!+3!+4!=33 không là lũy thừa một số nguyên

+) Với n lớn hơn hoặc bằng 5

Ta có 1!+2!+3!+4!+5! chia hết cho 9

6!+7!+....+n! chia hết cho 9

=> A chia hết cho 9

+) Ta thấy 9!+10!+...+n! chia hết cho 7

còn 1!+2!+...+8! chia cho 27 dư 9            (2)

Từ (1) và (2) suy ra A không phải là lũy thừa của một số nguyên ( với n>3 ; b>1)

Bình luận (0)
Phương Anh
Xem chi tiết
Trương Thành Đạt
9 tháng 6 2015 lúc 15:35

a)\(A\subset N;B\subset N;N\cdot\subset N\)

b) A={0;1;2;3;...;9};B={1;3;5;7;...};N*={1;2;3;4;...}

c) A có 10 ptử, B và N* có vô số ptử

Bình luận (0)
Trịnh Hồng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Khánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyen tra giang
3 tháng 7 2017 lúc 12:55

                                                                                   Giai

A thuoc N      B thuoc N        N ́́thuoc N

A =1;2;3.....;9                 B =1;3;5........;9                N ̃=1;2;3;4;;5.....;

So phan tu cua tap hop a la:

    9-1+1=9 phan tu 

So phan tu cua tap hop B la:
   ̃ 9-1 ̃:2+1= 5 phan tu 

So phan tu cua tap hop N ́́la :N so hang

  

Bình luận (0)
Tống Mỹ Linh
Xem chi tiết
Bùi Phương Anh
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
16 tháng 1 2017 lúc 22:20

1

a)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}\)

b)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\varphi\\n=1;-1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Kurosaki Akatsu
16 tháng 1 2017 lúc 22:20

a) (n + 1)(n + 3) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=0\\n+3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=-1\\n=-3\end{cases}}}\)

b) (|n| + 2)(n2 - 1) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|+2=0\\n^2-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left|n\right|=-2\\n^2=1\end{cases}}}\)

Vì \(\left|n\right|\ge0\)

Mà \(-2< 0\)

=> Không có giá trị thõa mãn 

Vậy n2 = 1 = 12 = (-1)2

=> n = {1 ; -1}

Bài 2

25 = 5.5 = 52

36 = 6.6 = 62

49 = 7.7 = 72

Bình luận (0)
Tran Thi Tuyet Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Hưng
8 tháng 1 2015 lúc 9:31

a) n=-1;-3

b)n=1

 

Bình luận (0)
Driver DuyAnh Viesky
11 tháng 1 2018 lúc 22:30
a, n=(-2) b,n=1
Bình luận (0)
Driver DuyAnh Viesky
11 tháng 1 2018 lúc 22:31

a,n=-1 b,n=1

Bình luận (0)
dothithuha
Xem chi tiết