Những câu hỏi liên quan
sakura haruko
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
18 tháng 10 2015 lúc 8:42

1998 khi viết thành tổng của 3 số tự nhiên thì sẽ có 1 số chẵn

Tổng lập phương của chúng là số chãn chia hết 3

do đó tổng lập phương của 3 số tự nhiên chia hết cho 6

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
18 tháng 10 2015 lúc 8:09

1998 khi viết thành tổng 3 số tự nhiên thì sẽ có ít nhất 1 số chẵn

Tổng lập phương của chúng là số chẵn và chia hết cho 3

Do đó tổng các lập phương của ba số tự nhiên đó chia hết cho 6

Bình luận (0)
Dương Minh Quân
20 tháng 11 2015 lúc 19:44

tick mình với rồi mình giải cho

Bình luận (0)
VAN VIP PRO 3C
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
20 tháng 10 2015 lúc 16:43

1998 khi viết thành tổng của 3 số tự nhiên thì sẽ có 1 số chẵn 

tổng lập phương của chúng là số chẵn và chia hết cho 3

Do đó tổng các lập phương của 3 số tự nhiên chia hết cho 6

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trường
Xem chi tiết
LIVERPOOL
3 tháng 7 2017 lúc 16:21

3. 1998=a+b+c (a,b,c\(\in N\))

Xét a^3+b^3+c^3 - (a+b+c)=a(a-a)(a+1)+b(b-1)(b+1)+c(c-1)(c+1)

mà n(n-1)(n+1) luôn chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n

=>a^3+b^3+c^3 chia hết cho 6 (a+b+c chia hết cho 6)

Bình luận (0)
đào văn thái
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Zoro_Mắt_Diều_Hâu
Xem chi tiết
Đào Anh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
3 tháng 7 2020 lúc 10:18

\(2015^{2015}=2014.2015^{2014}+2015^{2014}\)

Trên là 1 cách viết

G/s: 2015^2015 có thể viết thành tổng k số tự nhiên bất kì: n1 + n2 +...+nk 

Xét \(n^3-n=n\left(n^2-1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\) tích của 3 số tự nhiên liên tiếp vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3 

mà ( 2; 3) = 1; 2.3 = 6 

Do đó: \(n^3-n\) chia hết cho 6 

Khi đó:

 \(n_1^3-n_1⋮6\)

\(n_2^3-n_2⋮6\)

\(n_3^3-n_3⋮6\)

....

\(n_k^3-n_k⋮6\)

=> \(\left(n_1^3-n_1\right)+\left(n_2^3-n_2\right)+...+\left(n_k^3-n_k\right)⋮6\)

=> \(\left(n_1^3+n_2^3+...+n_k^3\right)-\left(n_1+n_2+...+n_k\right)⋮6\)

=> \(\left(n_1^3+n_2^3+...+n_k^3\right);\left(n_1+n_2+...+n_k\right)\) có cùng số dư khi chia cho 6

Mặt khác: 

\(n_1+n_2+...+n_k=2015^{2015}\equiv\left(-1\right)^{2015}\equiv-1\equiv5\left(mod6\right)\)

=> 2015^2015 chia 6 dư 5

Hoặc có thể làm: 

\(n_1+n_2+...+n_k=2015^{2015}\)

vì 2015 chia 6 dư 5 ; 5^2 chia 6 dư 1 => 2015^2 chia 6 dư 1=> 2015^2014 chia 6 dư 1 => 2015^2015 chia 6 dư 5 

Vậy Tổng lập phương các số tự nhiên đó chia 6 dư 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tất Anh Quân
Xem chi tiết
Hằng Moon
Xem chi tiết